Chúa Nhật thứ XII thường niên
năm B
Bài đọc: St 12, 1-9
Đáp ca: Tv 32, 12-13. 18-19. 20 và 22
Phúc âm: Mt 7, 1-5
Thứ Ba trong tuần XII
thường niên, ngày 23 tháng 6
Bài đọc: St 13, 2. 5-18
Đáp ca: Tv 14, 2-3ab. 3cd-4ab. 5
Phúc âm: Mt 7, 6. 12-14
Thứ Tư trong tuần XII
thường niên, ngày 24 tháng 6
Lễ Sinh Nhật Thánh Gioan Tẩy Giả. Lễ Trọng.
Bài đọc 1: Is 49,
1-6
Đáp ca: Tv 138, 1-3. 13-14ab. 14c-15
Bài
đọc 2: Cv 13, 22-26
Phúc âm: Lc 1, 57-66. 80
Thứ Năm trong tuần XII thường niên, ngày 25 tháng 6
Bài đọc: St 16, 1-12. 15-16
Đáp ca: Tv 105, 1-2. 3-4a. 4b-5
Phúc âm: Mt 7, 21-29
Thứ Sáu trong tuần XII
thường niên, ngày 26 tháng 6
Bài đọc: St 17, 1. 9-10. 15-22
Đáp ca: Tv 127, 1-2. 3. 4-5
Phúc âm: Mt 8, 1-4
Thứ Bảy trong tuần XII thường niên, ngày 27 tháng 6
Bài đọc: St 18, 1-15
Đáp ca: Lc 1, 46-47. 48-49. 50 và 53.
54-55
Phúc âm: Mt 8, 5-17
Bài đọc I: Kn 1, 13-15; 2, 23-25
Đáp
ca: Tv 29, 2 và 4. 5-6. 11-12a và 13b
Bài
đọc II: 2 Cr 8, 7. 9. 13-15
Phúc
âm: Mc
5, 21-43 {hoặc 21-24. 35-43}
HỌC HỎI KINH THÁNH
Chúa Nhật thứ XIII thường niên năm B
21 Đức Giê-su xuống thuyền, lại trở sang bờ bên kia. Một đám rất đông tụ lại
quanh Người. Lúc đó, Người đang ở trên bờ Biển Hồ.22 Có một ông trưởng
hội đường tên là Gia-ia đi tới. Vừa thấy Đức Giê-su, ông ta sụp xuống dưới chân
Người,23 và khẩn khoản nài xin: “Con bé nhà tôi gần chết rồi. Xin
Ngài đến đặt tay lên cháu, để nó được cứu thoát và được sống.”24 Người
liền ra đi với ông. Một đám rất đông đi theo và chen lấn Người.
25 Có một bà kia bị
rong huyết đã mười hai năm,26 bao phen khổ sở vì chạy thầy chạy thuốc
đã nhiều đến tán gia bại sản, mà vẫn tiền mất tật mang, lại còn thêm nặng là
khác.27 Được nghe đồn về Đức Giê-su, bà lách qua đám đông, tiến đến
phía sau Người, và sờ vào áo của Người.28 Vì bà tự nhủ: “Tôi mà sờ
được vào áo Người thôi, là sẽ được cứu.”29 Tức khắc, máu cầm lại, và
bà cảm thấy trong mình đã được khỏi bệnh.30 Ngay lúc đó, Đức Giê-su
thấy có một năng lực tự nơi mình phát ra, Người liền quay lại giữa đám đông mà
hỏi: “Ai đã sờ vào áo tôi?”31 Các môn đệ thưa: “Thầy coi, đám đông
chen lấn Thầy như thế mà Thầy còn hỏi: “Ai đã sờ vào tôi ?”32 Đức Giê-su
ngó quanh để nhìn người phụ nữ đã làm điều đó.33 Bà này sợ phát run
lên, vì biết cái gì đã xảy đến cho mình. Bà đến phủ phục trước mặt Người, và
nói hết sự thật với Người.34 Người nói với bà ta: “Này con, lòng tin
của con đã cứu chữa con. Con hãy về bình an và khỏi hẳn bệnh.”
35 Đức Giê-su còn
đang nói, thì có mấy người từ nhà ông trưởng hội đường đến bảo: “Con gái ông chết
rồi, làm phiền Thầy chi nữa?”36 Nhưng Đức Giê-su nghe được câu nói
đó, liền bảo ông trưởng hội đường: “Ông đừng sợ, chỉ cần tin thôi.”37
Rồi Người không cho ai đi theo mình, trừ ông Phê-rô, ông Gia-cô-bê và em ông
này là ông Gio-an.38 Các ngài đến nhà ông trưởng hội đường. Đức
Giê-su thấy người ta khóc lóc, kêu la ầm ĩ.39 Người bước vào nhà và
bảo họ: “Sao lại náo động và khóc lóc như vậy? Đứa bé có chết đâu, nó ngủ đấy!”40
Họ chế nhạo Người. Nhưng Người bắt họ ra ngoài hết, rồi dẫn cha mẹ đứa trẻ và
những kẻ cùng đi với Người, vào nơi nó đang nằm.41 Người cầm lấy tay
nó và nói: “Ta-li-tha kum”, nghĩa là: “Này bé, Thầy truyền cho con: trỗi dậy đi!”42
Lập tức con bé đứng dậy và đi lại được, vì nó đã mười hai tuổi. Và lập tức, người
ta kinh ngạc sững sờ.43 Đức Giê-su nghiêm cấm họ không được để một
ai biết việc ấy, và bảo họ cho con bé ăn.
(Bản dịch nhóm CGKPV)
Suy niệm
1. Người Kitô hữu cũng là người được Đức
Giêsu tách riêng ra để trải nghiệm quyền lực của Người trên những hoàn cảnh gay
go. Chắc chắn Đức Giêsu không muốn chúng ta nhắm mắt khi đứng trước các giới hạn
của khả năng con người, hoặc chao đảo giữa ảo tưởng và thất vọng. Chúng ta sẽ
phản ứng thế nào? Là chứng nhân của Đấng là Chúa tể, chúng ta biết mời gọi người
ta bình tĩnh giữ vững niềm tin? Hay là chỉ hùa theo số đông, buông xuôi theo
hoàn cảnh khó khăn như một định mệnh khắc nghiệt?
2. Ông Gia-ia đã chứng tỏ một đức tin
đáng phục. Bà băng huyết cũng có những suy nghĩ và chọn lựa nói lên lòng tín
thác. Bởi vì Đức Giêsu có đó để khuyến khích, trấn an, mời gọi họ vững vàng đi
tới. Niềm tin vào Đức Giêsu hôm nay có giúp các môn đệ của Người hiên ngang tiến
đi và làm điểm tựa cho người khác trong hành trình đức tin của họ?
3. Cũng cần phải hiểu Đức Giêsu có uy
quyền như thế, nhưng vì sao Người đã không cho mọi người chết sống lại, tức là
hiểu ý nghĩa của việc Đức Giêsu cho em bé này sống lại, dù sau đó em sẽ lại chết.
Bên kia phép lạ, Đức Giêsu mời gọi chúng ta khám phá ra mầu nhiệm bản thân Người.
Bên kia cái chết thể lý, Người mời chúng ta hướng tới sự sống viên mãn.
4. Trong hành trình phục vụ, nếu tin tưởng tuyệt đối vào Đức Giêsu,
chúng ta sẽ tiếp tục tiến bước, dù con đường trước mắt có vẻ đã khép lại. Trong
trăm công nghìn việc nhằm phục vụ hạnh phúc của con người, chúng ta vẫn được mời
học lấy cái nhìn tinh tế và ân cần của Đức Giêsu: “cho con bé ăn”. Đức Giêsu thấy
nhu cầu nhỏ bé của từng con người, dù bé nhỏ. Người không bao giờ vì số đông mà
quên từng cá nhân và coi thường nhu cầu của từng cá nhân.
(Lm PX Vũ Phan Long, ofm)
Thirteenth Sunday in
Ordinary Time – Year B
Gospel: Mk 5:21-43
When Jesus had crossed again in the boat to the other side, a large crowd
gathered around him, and he stayed close to the sea. One of the synagogue
officials, named Jairus, came forward. Seeing him he fell at his feet and
pleaded earnestly with him, saying, “My daughter is at the point of death. Please,
come lay your hands on her
that she may get well and live.” He went off with him, and a large crowd
followed him and pressed upon him. There was a woman afflicted with hemorrhages
for twelve years. She had suffered greatly at the hands of many doctors and had
spent all that she had. Yet she was not helped but only grew worse. She had
heard about Jesus and came up behind him in the crowd and touched his cloak. She
said, “If I but touch his clothes, I shall be cured.” Immediately her flow of
blood dried up. She felt in her body that she was healed of her affliction. Jesus,
aware at once that power had gone out from him, turned around in the crowd and
asked, “Who has touched my clothes?”
But his disciples said to Jesus, “You see how the crowd is pressing upon
you, and yet you ask, ‘Who touched me?’” And he looked around to see who had
done it.
The woman, realizing what had happened to her, approached in fear and
trembling.
She fell down before Jesus and told him the whole truth. He said to her,
“Daughter, your faith has saved you. Go in peace and be cured of your
affliction.” While he was still speaking, people from the synagogue official’s
house arrived and said, “Your daughter has died; why trouble the teacher any
longer?” Disregarding the message that was reported, Jesus said to the
synagogue official, “Do not be afraid; just have faith.” He did not allow
anyone to accompany him inside except Peter, James, and John, the brother of
James. When they arrived at the house of the synagogue official,
he caught sight of a commotion, people weeping and wailing loudly. So he
went in and said to them, “Why this commotion and weeping? The child is not
dead but asleep.” And they ridiculed him. Then he put them all out. He took
along the child’s father and mother and those who were with him and entered the
room where the child was. He took the child by the hand and said to her,
“Talitha koum,” which means, “Little girl, I say to you, arise!” The girl, a
child of twelve, arose immediately and walked around. At that they were utterly
astounded. He gave strict orders that no one should know this and said that she
should be given something to eat.
(http://www.usccb.org/bible/readings/062815.cfm)
(http://www.usccb.org/bible/readings/062815.cfm)
Reflection
Who among us, when seriously ill, does not chase after every means
possible - both medicinally and spiritually—to be healed? We avoid sickness
because it limits, diminishes, discourages us. In this Sunday’s gospel a woman
has had an illness for twelve years and Jairus’s twelve-year-old daughter is
dead. We would expect the woman and Jairus to go to any length to overcome
their tragedies. And they do. Both Jairus and the “woman afflicted with
hemorrhages” have faith that Jesus would heal. What, really, is their faith?
Simply in Jesus’ power to heal? Even to raise from the dead? This they and the
crowd would know from hearsay or other encounters with Jesus. However, the
faith that saves is not based on physical miracles. Nor is the faith that saves
merely an intellectual consent to revelation. The faith that saves is an act of
coming to Jesus.
Faith in who Jesus is and what he can do brings us to act. Jairus
approaches Jesus directly, kneels before him, and asks for healing for his
daughter. The “woman afflicted with hemor-rhages” dares not approach Jesus
directly; she simply wishes to “touch his clothes” to be cured. In both cases their faith gave them
the courage to approach Jesus and raised their expectation that he had the
power to heal. Our faith, too, gives us courage and expectation. What do we do
with it? Our first challenge is to come to Jesus with open hearts.
Both healing events in the long form of this Sunday’s gospel disclose
great faith and trust in Jesus on behalf of the petitioners. On the other hand,
the disciples were critical of Jesus, and the crowd gathered in Jairus’s house
ridiculed him until the raising of the child to life left them “utterly
astounded.” The faith of Jairus and the woman stand in opposition to the
hardheaded realism of the disciples and the crowd. Coming to Jesus and
encountering him always changes experience, situations, expectations. It is
precisely Jairus’s and the woman’s faith that a new situation with a different
outcome would be ushered in by the presence of Jesus that opened the door to
the new Life Jesus offered. These humble petitioners make visible the faith to
which the disciples, the crowd, and we are called. They teach us that faith is
an act of seeking Jesus.
The crowd is “utterly astounded” after Jesus raises Jairus’s daughter
back to life. The miracle cued them into the new situation. The challenge of
this gos-pel is that we must see a new situation in all of life’s
circumstances, precisely because Jesus is present and so absolutely nothing is
the same. The challenge is to see the little “miracles” that happen every day
in our lives simply because God has as much care for us as Jesus had care for
Jairus’s daughter and the woman. God always can bring something new out of the
ordinary, out of pain, out of even death. The Good News of Jesus’ life and
mission is that suffering and death are not hopeless situations, but out of
them come life. All we need is faith and trust in Jesus. All we need to do is
come to him.
(Source: Living Liturgy 2015)