Lịch phụng vụ CN 19 TN - Năm B




Chúa Nhật thứ 19 Thường niên năm B

Thứ Hai trong tuần 19 Thường niên ngày 10 tháng 8, Thánh Laurenxô, Phó tế, tử đạo. Lễ kính.
Bài đọc: 2 Cr 9, 6-10
Đáp ca: Tv 111, 1-2. 5-6. 7-8. 9
Phúc âm: Ga 12, 24-26

Thứ Ba trong tuần 19 Thường niên ngày 11 tháng 8, Thánh Clara, trinh nữ.
Bài đọc: Đnl 31, 1-8
Đáp ca: Đnl 32, 3-4a. 7. 8. 9 và 12
Phúc âm: Mt 18, 1-5. 10. 12-14

Thứ Tư trong tuần 19 Thường niên ngày 12 tháng 8
Bài đọc: Đnl 34, 1-12
Đáp ca: Tv 65, 1-3a. 5 và 8. 16-17
Phúc âm: Mt 18, 15-20

Thứ Năm trong tuần 19 Thường niên ngày 13 tháng 8
Bài đọc: Gs 3, 7-10a. 11. 13-17
Đáp ca: Tv 113A, 1-2. 3-4. 5-6
Phúc âm: Mt 18, 21 - 19, 1

Thứ Sáu trong tuần 19 Thường niên ngày 14 tháng 8, Thánh Maximillian Kolbe, Linh mục, tử đạo. Lễ kính.
Bài đọc: Gs 24, 1-13
Đáp ca: Tv 135, 1-3. 16-18. 21-22 và 24
Phúc âm: Mt 19, 3-12

Thứ Bảy trong tuần 19 Thường niên ngày 15 tháng 8, Lễ Đức Mẹ lên trời. Lễ trọng.
Bài đọc 1: Kh 11, 19a; 12, 1-6a, 10ab
Đáp ca: Tv 44, 10bc. 11. 12ab. 16
Bài đọc 2: 1 Cr 15, 20-26
Phúc âm: Lc 1, 39-56

Chúa Nhật thứ 20 Thường niên ngày 16 tháng 8
Bài đọc I: Cn 9, 1-6
Đáp ca: Tv 33, 2-3. 10-11. 12-13. 14-15
Bài đọc II: Ep 5, 15-20
Phúc âm: Ga 6, 51-58

HỌC HỎI KINH THÁNH

Chúa Nhật 20 Thường niên năm B

Phúc âm: Ga 6, 51-58

51 Tôi là bánh hằng sống từ trời xuống. Ai ăn bánh này, sẽ được sống muôn đời. Và bánh tôi sẽ ban tặng, chính là thịt tôi đây, để cho thế gian được sống.”
     52 Người Do-thái liền tranh luận sôi nổi với nhau. Họ nói: “Làm sao ông này có thể cho chúng ta ăn thịt ông ta được?”53 Đức Giê-su nói với họ: “Thật, tôi bảo thật các ông: nếu các ông không ăn thịt và uống máu Con Người, các ông không có sự sống nơi mình.54 Ai ăn thịt và uống máu tôi, thì được sống muôn đời, và tôi sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết,55 vì thịt tôi thật là của ăn, và máu tôi thật là của uống.56 Ai ăn thịt và uống máu tôi, thì ở lại trong tôi, và tôi ở lại trong người ấy.57 Như Chúa Cha là Đấng hằng sống đã sai tôi, và tôi sống nhờ Chúa Cha thế nào, thì kẻ ăn tôi, cũng sẽ nhờ tôi mà được sống như vậy.58 Đây là bánh từ trời xuống, không phải như bánh tổ tiên các ông đã ăn, và họ đã chết. Ai ăn bánh này, sẽ được sống muôn đời.”


(Bản dịch nhóm CGKPV)

Suy niệm 

1. Nhận lấy Mình Máu thánh Đức Kitô, trước tiên là nhận biết Chúa Cha là nguồn ban cho chúng ta ơn cao trọng ấy. Đức Giêsu đã nhiều lần nói với chúng ta về Chúa Cha như về Đấng ban cho chúng ta tất cả mọi sự. Chúa Cha sai Con đến với loài người như là “bánh ban sự sống” (Ga 6,32.44), nhưng Chúa Cha cũng dẫn đưa loài người đến với Đức Giêsu, “bánh ban sự sống” (6,37.44.65). Đức Giêsu cũng nói về Chúa Cha: “Ý của Cha tôi là tất cả những ai thấy người Con và tin vào người Con, thì được sống muôn đời, và tôi sẽ cho họ sống lại trong ngày sau hết” (6,40). Người cũng nói rằng tất cả những gì Người ban như là ân huệ riêng, thì có nền tảng là chính Chúa Cha (6,57). Thiên Chúa là Cha hằng sống, là chính sự sống, là sinh lực viên mãn. Như thế, khi đến với Tiệc Thánh Thể, chúng ta cần nhớ rằng chính Chúa Cha đang dẫn chúng ta đến để ban cho chúng ta lương thực là chính Con Một của Ngài.

2. Nếu chúng ta ăn thịt và uống máu Đức Giêsu, chúng ta đón nhận các quà tặng của chính Người và tuyên xưng niềm tin rằng Người hiện diện trong bánh và rượu đã được truyền phép và chỉ nhờ Người, Đấng được giương cao và chịu đóng đinh, chúng ta mới có sự sống đời đời. Khi đó, chúng ta cũng được mời gọi nhận ra rằng Thịt và Máu Người chính là bằng chứng cao cả nhất về tình yêu của Chúa Cha và của chính Người đối với nhân loại, đồng thời cũng là bảo chứng về sự sống đời mà Người muốn ban cho chúng ta.

3. Ăn thịt Đức Giêsu, hoặc ăn chính Đức Giêsu, trong bí tích Thánh Thể, là cách thức duy nhất giúp tránh được tình trạng suy nhược thiêng liêng và cái chết. Ăn Đức Kitô, chính là sống nhờ Đức Kitô. Nếu chúng ta hiệp thông đều đặn vào sự sống của Người, chúng ta đã được đặt để trong tình trạng ân phúc, và tình trạng này sẽ triển nở thành vinh quang trong cuộc sống vĩnh cửu.

4. Đã hiệp thông vào thịt và máu Đức Kitô, chúng ta trở thành “Đức Kitô toàn thể”. Do đó, chúng ta cũng phải trở thành “lương thực” nuôi dưỡng anh chị em chúng ta. Mãi mãi chúng ta sẽ thấy mình bất xứng, muốn co lại, khép kín trên chính mình, nên cứ phải để cho Đức Giêsu giúp biết hy sinh hầu phục vụ sự sống của anh chị em mình. “Hồng ân Chúa Kitô và Thánh Thần của Người mà chúng ta lãnh nhận trong việc hiệp lễ hoàn tất cách sung mãn tuyệt vời những ước muốn hợp nhất huynh đệ đang ngự trị trong tâm hồn con người, đồng thời nâng cao kinh nghiệm về tình huynh đệ trong việc tham dự chung vào cùng một bàn tiệc Thánh Thể đến một mức độ vượt hẳn kinh nghiệm đồng bàn đơn thường của con người” (Thông điệp Giáo Hội từ bí tích Thánh Thể, 24).

(Lm PX Vũ Phan Long, ofm)

Twentieth Sunday in Ordinary Time – Year B

Gospel: Jn 6:51-58

Jesus said to the crowds: “I am the living bread that came down from heaven; whoever eats this bread will live forever; and the bread that I will give is my flesh for the life of the world.”

The Jews quarreled among themselves, saying, “How can this man give us his flesh to eat?” Jesus said to them, “Amen, amen, I say to you, unless you eat the flesh of the Son of Man and drink his blood, you do not have life within you. Whoever eats my flesh and drinks my blood has eternal life, and I will raise him on the last day. For my flesh is true food, and my blood is true drink. Whoever eats my flesh and drinks my blood remains in me and I in him. Just as the living Father sent me and I have life because of the Father, so also the one who feeds on me will have life because of me.
This is the bread that came down from heaven. Unlike your ancestors who ate and still died, whoever eats this bread will live forever.”

(http://www.usccb.org/bible/readings/081615.cfm)

Reflection

Little children quarrel over sharing toys, who gets to sit next to Nana at a holiday dinner, who gets to choose the TV channel. This is a normal part of the growing up process, of how they grow in self-esteem, of how they learn to live peacefully with others. But when adults quarrel, we are uncomfortable. Adult quarrels are different from childhood misunderstandings or disagreements. Quarrels are usually marked by anger, selfishness, stubbornness. The “quarrel” of the Jews in this gospel is neither a misunderstanding nor disagreement. Jesus’ teaching and their quarrel go to the heart of issues held dear to their Jewish tradition: dietary laws and blood taboos. To follow Jesus is to let go of tradition and enter a whole new way of living and believing. The key to delving into the reason for the “quarrel” of the Jews in this gospel is the absolute singularity of the incarnation and the resurrection. They could not accept that Jesus was divine. After the resurrection, they could not grasp the meaning of Jesus’ being raised from the dead. Without this understanding, they could not accept eat¬ing Jesus’ flesh and blood. They could not understand that partak¬ing in the divine, risen One is the way to “eternal life.”
Who is “this man”? This question underlies the quarrel the Jews in this gospel are having “among themselves.” Jesus declares that he is “living bread” sent by his “living Father”; he shares divine Life with the Father. In Jesus divine Life has been incarnated in human flesh. When we eat his flesh and drink his blood, we partake in this same divine Life. And so, like God, we will “live forever.” And so, like the risen Christ, we will be the Presence of God incarnated in human flesh. What a mystery! Its depth challenges us no less than the Jews of Jesus’ time. We, too, are faced with the question, Who is “this man”?
Not only the Jewish people of Jesus’ time who encountered him and heard his teaching about his being the “living bread” struggled with who Jesus is; so do we. We spend our lives encountering Jesus in many different ways and grappling with the mystery of who he is and what he did for us. The mystery of life and death is at the heart of what Jesus was teaching about his being the “living bread” given for us. The mystery of life and death is at the heart of Eucharist, present to us on the altar of sacrifice during Mass and on the altars of sacrifice of our daily living as we give ourselves over for the good of others. In this giving we learn who Jesus is.

To the point: Who is “this man”? This question underlies the quarrel the Jews in this gospel are having “among themselves.” Jesus declares that he is “living bread” sent by his “living Father”; he shares divine Life with the Father. When we eat his flesh and drink his blood, we partake in this same divine Life. And so, like God, we will “live forever.” And so, like the risen Christ, we will be the Presence of God incarnated in human flesh. What a mystery! Its depth challenges us no less than the Jews of Jesus’ time. We, too, are faced with the ques¬tion, Who is “this man”?

(Source: Living Liturgy 2015)


Nineteenth Sunday in Ordinary Time - Year B



Nineteenth Sunday in Ordinary Time

August 9, 2015

 

Gospel: Jn 6:41-51

The Jews murmured (1) about Jesus because he said, “I am the bread that came down from heaven,” and they said, “Is this not Jesus, the son of Joseph? Do we not know his father and mother? Then how can he say, ‘I have come down from heaven’?” Jesus answered and said to them, “Stop murmuring among yourselves. No one can come to me unless the Father who sent me draw him, and I will raise him on the last day. It is written in the prophets: They shall all be taught by God. Everyone who listens to my Father and learns from him comes to me. Not that anyone has seen the Father except the one who is from God; he has seen the Father. Amen, amen, I say to you, whoever believes has eternal life. I am the bread of life (2). Your ancestors ate the manna in the desert, but they died; this is the bread that comes down from heaven so that one may eat it and not die. I am the living bread that came down from heaven; whoever eats this bread will live forever; and the bread that I will give is my flesh (3) for the life of the world.”

(http://www.usccb.org/bible/readings/080915.cfm)

The difficult words

(1) To murmur is to grumble, to complain in a low voice.
(2) By calling himself the bread of life, Jesus is trying to explain that he did not come  merely to help the poor by providing bread for them. He is the spiritual food that will give eternal life to all who believe in him.
(3) Flesh means the body.

This week’s spotlight

"Blessed are you. Lord, God of all creation..."

The offertory prayer begins with a blessing. The priest thanks God for all creation and then presents God with bread and wine, food and drink that were grown and made by human hands. Bread is one of the most basic, important foods, and wine is a sign of joy. In becoming the body and blood of Christ, the bread which keeps us alive on earth and the wine which brings us joy become the "bread of life" and the “spiritual drink.” Jesus gives himself as food for us so: that we may have eternal life.

"Blessed be God for ever”

We believe that the bread that the priest offers at Mass will become the body of Christ and that Jesus is the “bread of life.“ We say the words "Blessed be God for ever” to show our thanks for all God's blessings, especially the gift of the Eucharist. Each person who has communion with the body of Christ becomes part of the Body of Christ, the Church. This is such a beautiful gift, such a magnificent mystery, that we will never stop giving God thanks and praise.    

Reflection

Jesus, the living bread

We eat bread all the time. It’s a very important part of our diet. In Jesus’ time, bread was the most important food in a household. In this week’s Gospel, Jesus says: “I am the living bread that came down from heaven.” God the Father sent his Son down from heaven so that he could become “living bread" for us. Bread we buy from the bakery or grocery store helps to keep our bodies healthy here on earth, but Jesus, the living bread, gives us eternal life with God. The living bread that Jesus gives us is the Eucharist, his body and blood. At Mass, the altar bread is changed into the body and blood of Jesus, the living bread come down from heaven. The Eucharist is Jesus’ own life that he offered to the Father out of love. By eating this living bread we are united with Jesus, with his Father and the Holy Spirit, and with each other - for all eternity. That’s how we become the Church!

Bringing the Gospel Into Your Family

Think of the many ways God feeds your family and each member of it. We are fed with friendship, kindness, joy, health, care, love, and many more ways that you may think of. When we receive the Eucharist, we give thanks for these gifts. What are some ways your family shares these gifts with others? Are there new ways you can think of as a family?

Discussion questions

1. Why did the Jews murmur about Jesus?
2. Why didn’t people believe in what Jesus said?
3. What information does the crowd know about Jesus?
4. Is this enough to know Jesus well?
5. What does Jesus say a person must do to know him well?
6. Who is the living bread?

Praying after Communion

After receiving Holy Communion, you can say this prayer silently to yourself. If you have not yet received your First Communion, you can still say this prayer because of your desire to receive Jesus.

Father, through Jesus, in communion with the whole Church, I thank you for coming into my heart. Our Father, this communion makes us one family in your Son. Help us to live as true brothers sisters.

Crossword Puzzle

 

Source: http://www.usccb.org -  Magnifikid - www.sermons4kids.com - http://rclblectionary.com