Chúa Nhật thứ 5 mùa Chay năm A




Chúa Nhật thứ 5 mùa Chay năm A

Thứ Hai trong tuần 5 mùa Chay ngày 3 tháng 4
Bài đọc: Ðn 13, 1-9. 15-17. 19-30. 33-62
Đáp ca: Tv 22, 1-3a. 3b-4. 5. 6
Phúc âm: Ga 8, 1-11

Thứ Ba trong tuần 5 mùa Chay ngày 4 tháng 4
Bài đọc: Ds 21, 4-9
Đáp ca: Tv 101, 2-3. 16-18. 19-21
Phúc âm: Ga 8, 21-30

Thứ Tư trong tuần 5 mùa Chay ngày 5 tháng 4
Bài đọc: Ðn 3, 14-20. 91-92. 95
Đáp ca: Ðn 3, 52. 53. 54. 55. 56
Phúc âm: Ga 8, 31-42

Thứ Năm trong tuần 5 mùa Chay ngày 6 tháng 4
Bài đọc: St 17, 3-9
Đáp ca: Tv 104, 4-5. 6-7. 8-9
Phúc âm: Ga 8, 51-59

Thứ Sáu trong tuần 5 mùa Chay ngày 7 tháng 4
Bài đọc: Gr 20, 10-13
Đáp ca: Tv 17, 2-3a. 3bc-4. 5-6. 7
Phúc âm: Ga 10, 31-42

Thứ Bảy trong tuần 5 mùa Chay ngày 8 tháng 4
Bài đọc: Ed 37, 21-28
Đáp ca: Gr 31, 10. 11-12ab. 13
Phúc âm: Ga 11, 45-56

Chúa Nhật Lễ Lá năm A ngày 9 tháng 4
Bài đọc I: Is 50, 4-7
Đáp ca: Tv 21, 8-9. 17-18a. 19-20. 23-24
Bài đọc II: Pl 2, 6-11
Phúc âm: Mt 26, 14 - 27, 66 (Bài thương khó)

HỌC HỎI KINH THÁNH

Chúa Nhật Lễ Lá năm A


1. Đức Giêsu không thiếu kín đáo mà tố giác Giuđa; Người nhắc nhở, để ông có thể xét lại và quay lại, nhưng ông không nói gì cả: ông lưỡng lự hoặc ông không muốn quay lại. Để soi sáng và trấn an các môn đệ và có lẽ cũng để cố gắng kéo Giuđa trở về thêm một lần nữa, Đức Giêsu nhận định và tình hình: đây không phải là chuyện không may do người môn đệ phản bội, nhưng là điều nằm trong chương trình của Chúa Cha. Số phận của Đức Giêsu do Chúa Cha quyết định, nhưng điều này không xóa đi hay giảm thiểu trách nhiệm của kẻ phản bội: “Thà người đó đừng sinh ra thì hơn” (26,24).

2. Với sự giúp đỡ của Philatô, các đối thủ của Đức Giêsu đã khử trừ được Người. Cái chết của Đức Giêsu đã kết thúc ảnh hưởng của Người trên dân chúng. Đối với dân chúng, Người là một tên lừa bịp (27,63); đối với Thiên Chúa, Người là một kẻ nói phạm thượng (26,65). Kiểu nói “tên bịp bợm ấy” tổng hợp cách giới lãnh đạo Do Thái đánh giá công trình của Đức Giêsu. Tuy nhiên, điều vẫn còn đó và sẽ có thể tiếp tục gây ảnh hưởng trên dân chúng, đó là các lời Người đã nói và các môn đệ của Người.

3. Trong tiệc Thánh Thể, như trong tiệc Vượt Qua xưa kia, tín hữu không được chỉ ở tư thế khán giả, nhưng phải cảm thấy mình được lôi kéo can dự vào trực tiếp. Thánh Lễ cũng tái diễn lễ Vượt Qua, nên người tham dự không chỉ tưởng niệm cuộc giải phóng của một đoàn dân xa lạ, nhưng sống biến cố giải phóng chính mình.

4. Các môn đệ đã hoàn toàn thất bại khi ở trong Vườn Ôliu với Đức Giêsu. Họ không canh thức nổi với Người (c. 38); họ ngủ. Trong Kinh Thánh, giấc ngủ đồng nghĩa với cái chết, sự bất động, sự tê cứng. Ít ra các trinh nữ quên mang dầu cũng cìn thú nhận thiếu sót của mình; ở đây các môn đệ nói được một lời cáo lỗi. “Mắt họ nặng trĩu” (c.43), nhưng như thế có nghĩa là họ hoàn toàn quên, hoàn toàn ở ngoài tấn bi kịch lớn nhất mà họ đang chứng kiến: Đức Giêsu đi vào cuộc Thương Khó của Người, nhưng cộng đoàn đã không đi theo Người.
(Lm PX Vũ Phan Long, ofm)

Palm Sunday of the Lord's Passion – Year A

Reflection

Fairytales include three bears, three little pigs, and three witches. The third time is a charm, we say. The life cycle is birth, life, and death. The magi brought three gifts to the infant Jesus. Time is divided into past, present, and future. Hegel taught about thesis, antithesis, and synthesis. And we could go on and on and on. Threes are all around us. Threes abound in Matthew’s account of Jesus’ passion as well. Judas is paid thirty pieces of silver for betraying Jesus (three times ten). Jesus takes his three favorite apostles Peter and “the two sons of Zebedee” as he goes off to pray. Three times Jesus finds Peter asleep after he asks him to “keep watch with me.” One of the accusations against Jesus before the “chief priests and the entire Sanhedrin” is that he said he could rebuild the temple in three days. Peter denies three times that he knows Jesus. Jesus and two others were crucified on that first Good Friday. Jesus died at three in the afternoon. Pilate gave orders that “the grave be secured until the third day.” But no one was prepared for what would happen on that third day! It is easy to hear only the negatives in the passion accounts: Jesus is denied, betrayed, unjustly judged. He is scourged, mocked, crucified. He suffers, dies, and is buried. Yet all through the passion accounts, there are signs of life, promise, and hope. The night before he was betrayed Jesus gave his disciples a continuing memorial of his self-giving, his very Body and Blood for our nourishment as the sacrament of Life. He promised that he could rebuild the temple in three days, speaking of course about the temple of his own Body. He gave us everlasting hope that by not saving himself, he saved us. This day - Palm Sunday - when we sing our hosannas and bow our heads in sorrow as we hear the passion account for the first time this year, we begin the holiest week of our Christian year. It is no ordinary week, for we celebrate Jesus’ unreserved self-giving. Holy Week brings before us the demands of self-giving. All of our daily living throughout the year reminds us that, ultimately, like Jesus we must give ourselves over to God so that God might give us divine Life.

To the point:

Judas is paid thirty pieces of silver for betraying Jesus (three times ten). Jesus takes his three favorite apostles Peter and “the two sons of Zebedee” as he goes off to pray. Three times Jesus finds Peter asleep after he asks him to “keep watch with me.” One of the accusations against Jesus before the “chief priests and the entire Sanhedrin” is that he said he could rebuild the temple in three days. Peter denies three times that he knows Jesus. Jesus and two others were crucified on that first Good Friday. Jesus died at three in the afternoon. Pilate gave orders that “the grave be secured until the third day.” But no one was prepared for what would happen on that third day!

(Source: Living Liturgy 2017)