Chúa Nhật lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống
Bài đọc: Tb 1, 1a. 2; 2, 1-9
Đáp ca: Tv 112:1-2,34,5-6
Phúc âm: Mc 12:1-12
Thứ Ba trong tuần 9 TN ngày 6 tháng 6
Bài đọc: Tb 2:9-14
Đáp ca: Tv 112:1-2,7-8,9
Phúc âm: Mc 12:13-17
Thứ Tư trong tuần 9 TN ngày 7 tháng 6
Bài đọc: Tb 3:1-11,16
Đáp ca: Tv
25:2-4,4-5,6-7,8-9
Phúc âm: Mc 12:18-27
Thứ Năm trong tuần 9 TN ngày 8 tháng 6
Bài đọc: Tb 6, 10-11a; 7, 1.
9-17; 8, 4-10
Đáp ca: Tv 128:1-2,3,4-5
Phúc âm: Mc 12:28-34
Thứ Sáu trong tuần 9 TN ngày 9 tháng 6
Bài đọc: Tb 11:5-15
Đáp ca: Tv 146:2,7,8-9,9-10
Phúc âm: Mc 12:35-37
Thứ Bảy trong tuần 9 TN ngày 10 tháng 6
Bài đọc: Tb 12:1,5-15,20
Đáp ca: Tb 13:2,6
Phúc âm: Mc 12:38-44
Bài đọc I: Xh 34:4-6,8-9
Đáp ca: Đn 3:52,53,54,55
Bài đọc II: 2 Cr 13:11-13
Phúc âm: Ga 3:16-18
HỌC HỎI KINH THÁNH
Chúa Nhật lễ Chúa Ba Ngôi
Phúc âm: Ga 3:16-18
16 Quả vậy, Thiên Chúa sai Con của Người đến thế gian, không phải để lên
án thế gian, nhưng là để thế gian, nhờ Con của Người, mà được cứu độ. 17 Ai tin
vào Con của Người, thì không bị lên án; nhưng kẻ không tin, thì bị lên án rồi,
vì đã không tin vào danh của Con Một Thiên Chúa. 18 Và đây là bản án: ánh sáng
đã đến thế gian, nhưng người ta đã chuộng bóng tối hơn ánh sáng, vì các việc họ
làm đều xấu xa.
(Bản dịch nhóm CGKPV)
Suy niệm
1. Nói đến tình yêu là nói đến sự quan tâm, sự thông dự, sự ân cần, chăm
sóc, nỗ lực, vận dụng mọi sự. Tình yêu muốn điều hay điều tốt cho người mình
thương. Người ấy không dửng dưng với con đường và định mệnh của người yêu,
nhưng ra sức làm cho người kia được sống trong niềm vui và sự viên mãn. Đối với
Thiên Chúa thì sao? Phải chăng Ngài đã tạo thành thế giới rồi bỏ mặc nó? Ngài
có quan tâm đến chúng ta và đến định mệnh chúng ta không, Ngài có để ý xem
chúng ta thế nào và chúng ta đi đến đâu không? Thiên Chúa đã tạo thành chúng
ta, đã quan tâm đến số phận của chúng ta, đã ban Người Con Một để chúng ta được
sống viên mãn ngay từ bây giờ. Chúng ta có giá đối với Thiên Chúa đến mức Ngài
sẵn sàng hy sinh Con vì chúng ta (x. Rm 8,32).
2. Sau cuộc tạo dựng, sau Lề Luật, các Ngôn sứ và tất cả những hình thái
ân cần săn sóc khác, Chúa Con là tiếng nói cuối cùng và ân huệ có giá trị tối
cao được Thiên Chúa ban cho chúng ta. Người Con sẽ quan tâm đến chúng ta riêng
tư từng người, sẽ chỉ cho từng người biết con đường đưa tới ơn cứu độ, sẽ đưa
ta đến chỗ hiệp thông với Người và đi đến cuộc sống muôn đời. Đức Giêsu, Đấng
Chịu Đóng Đinh, không phải là một tư tưởng hay là một lý thuyết, một giả thuyết
hay một chuyện tưởng tượng, nhưng là một thực tại lịch sử đích thực. Từ đó, chúng
ta cũng phải nhìn nhận rằng tình yêu của Thiên Chúa cũng hết sức hiện thực.
3. Thiên Chúa, “một” (độc thần) mà cũng là “ba” (ngôi), là một mầu nhiệm
rất lớn lao, mà chúng ta chẳng bao giờ ngờ tới, nếu chính Thiên Chúa không mạc
khải cho chúng ta nhờ trung gian Đức Kitô. Chúng ta phải tuyên xưng các dữ kiện
của mầu nhiệm này, và tiếp cận bằng những bước rất giới hạn và phiến diện, đồng
thời tin tưởng tuyệt đối vào giáo huấn của Đức Giêsu Kitô.
4. Bản văn không nói trực tiếp đến Chúa Thánh Thần, nhưng chúng ta đã được
mạc khải rằng Thiên Chúa và Đức Giêsu cứu độ chúng ta bằng cách ban Thánh Thần
cho chúng ta (Ga 7,37-39; x. Gl 4,4-7). Dù sao mẩu đối thoại với Nicôđêmô cũng
đã cho thấy những cái mốc: não trạng thiêng liêng do Thánh Thần ban cho. Thánh
Thần đối nghịch lại với xác thịt (Ga 3,6), với những cái nhìn trần tục (3,12).
Thiên Chúa Cha gửi Con Một của Ngài đến với chúng ta, để Người Con cứu chúng ta
bằng cách thông ban Thần Khí. Và chính Thần Khí giúp ta đi lên với Chúa Cha nhờ
trung gian Đức Kitô (x. Gl 4,4-7; Rm 8,15-17).
(Lm PX Vũ Phan
Long, ofm)
The Solemnity of the Most Holy
Trinity
Gospel: Jn 3:16-18
God so loved
the world that he gave his only Son, so that
everyone who believes in him might not perish but might have eternal life. For God did not send his Son into the world
to condemn the world, but that the world
might be saved through him. Whoever believes in
him will not be condemned, but whoever does not
believe has already been condemned, because he
has not believed in the name of the only Son of God.
(http://www.usccb.org)
Reflection
Dance is rhythmic movement of the body. Most often we dance to music. We
are delighted to dance with another (or even others). Most couples in love
choose to dance. We dance at weddings. Some cultures dance at funerals. It is
touching to observe even very young children begin to sway and stomp their feet
to the beat of music in their own child-dance. Dance brings delight, com-
municates, is expressive of an inner life. While we usually don’t think of the
three Persons of the Trinity as being for all eternity in a love-dance, a Greek
term in theology actually tries to capture this. The term is perichoresis. It
refers to the inner-penetration of the three di- vine Persons with one another.
God, however, is not static but dynamic, is the source of all life, is
undiminished love. We can well imagine that God’s delight in the divine Self
and in we humans made in the divine image spills over in an eternal love-dance.
Perichoresis is the music of God’s heart evident in the delight of creation.
The Holy Trinity desires that we humans participate in this love-dance. We are
destined to be with God now and forever. God chose to create and redeem
humanity in an unequaled act of love. The readings this Sunday remind us that
God is gracious, sharing divine Life with us: “God so loved” us that God “gave
his only Son” so that “the world might be saved” (gospel). Yes, God sent the
Son so that we might have Life. Divine Life and love extend beyond the inner
intimacy of the three Persons of the Holy Trinity to us in an eternal, shared
love-dance drawing us toward a fuller share in God. This is salvation: a share
in God, in God’s Life, in the divine perichoresis. The mystery of the Trinity
calls us to go both beyond ourselves and deeper into ourselves - to an intimacy
with God that delights us and brings us to share that delight with others. Thus
is the trinitarian grace, love, and fel- lowship manifested in our midst. God
is triune mystery, yes! But even more mystery-laden is that God shares divine
Self with us in such a gracious manner and “receives us” as God’s very own.
This gospel posits three possible life-outcomes: might not perish, might have
eternal Life, might be saved. These outcomes are why the Father sent the Son.
The Spirit empowers us to receive God’s love, to believe in the Son, and to
yearn for divine Life. But we must choose to believe. Do we? We must choose to
dance. Do we?
To the point:
This gospel posits three possible life-outcomes: might not perish, might
have eternal Life, might be saved. These outcomes are why the Father sent the
Son. The Spirit empowers us to receive God’s love, to believe in the Son, and
to yearn for divine Life. But we must choose to believe. Do we? How?
(Source: Living Liturgy 2017)