Bài đọc 1: Ep 2, 19-22
Đáp ca: Tv 116, 1. 2
Phúc âm: Ga 20, 24-29
Thứ Ba trong tuần 13 TN ngày 4 tháng 7
Bài đọc: St 19, 15-29
Đáp ca: Tv 25, 2-3. 9-10.
11-12
Phúc âm: Mt 8, 23-27
Thứ Tư trong tuần 13 TN ngày 5 tháng 7
Bài đọc: St 21, 5.8-20
Đáp ca: Tv
33,7-8.10-11,12-13
Phúc âm: Mt 8, 28-34
Thứ Năm trong tuần 13 TN ngày 6 tháng 7, thánh
Maria Gô-rét-ti, tử đạo.
Bài đọc: St 22, 1-19
Đáp ca: Tv 114, 1-2. 3-4.
5-6. 8-9
Phúc âm: Mt 9, 1-8
Thứ Sáu trong tuần 13 TN ngày 7 tháng 7
Bài đọc: St 23, 1-4. 19; 24,
1-8. 62-67
Đáp ca: Tv 105, 1-2. 3-4a.
4b-5
Phúc âm: Mt 9, 9-13
Thứ Bảy trong tuần 13 TN ngày 8 tháng 7
Bài đọc: St 27, 1-5. 15-29
Đáp ca: Tv 134, 1-2. 3-4. 5-6
Phúc âm: Mt 9, 14-17
Chúa Nhật thứ 14 TN năm A ngày 9 tháng 7
Bài đọc I: Dcr 9, 9-10
Đáp ca: Tv 144, 1-2. 8-9. 10-11. 13cd-14
Bài đọc II: Rm 8, 9. 11-13
Phúc âm: Mt 11, 25-30
HỌC HỎI KINH THÁNH
Chúa Nhật 14 TN năm A
25 Vào lúc ấy, Ðức Giêsu cất tiếng nói: "Lạy Cha là Chúa Tể trời đất,
con xin ngợi khen Cha, vì Cha đã giấu không cho bậc khôn ngoan thông thái biết
những điều này, nhưng lại mặc khải cho những người bé mọn. 26 Vâng, lạy Cha, vì
đó là điều đẹp ý Cha. 27 "Cha tôi đã giao phó mọi sự cho tôi. Và không ai
biết Người Con, trừ Chúa Cha; cũng như không biết Chúa Cha, trừ Người Con và kẻ
mà Người Con muốn mặc khải cho. 28 "Tất cả những ai đang vất vả mang gáng
nặng nề, hãy đến cùng tôi, tôi sẽ cho nghỉ ngơi bồi dưỡng. 29 Anh em hãy mang lấy
ách của tôi, và hãy học với tôi, vì tôi có lòng hiền hậu và khiêm nhường. Tâm hồn
anh em sẽ được nghỉ ngơi bồi dưỡng. 30 Vì ách tôi êm ái, và gánh tôi nhẹ
nhàng".
(Bản dịch nhóm CGKPV)
Suy niệm
1. Những kẻ phê phán Đức Giêsu cách trịch thượng và muốn loại trừ Người,
tưởng là đã biết Đức Giêsu! Thật ra, chỉ có Thiên Chúa mới biết Đức Giêsu trong
tư cách là Con, trong sự quy hướng hoàn toàn về Chúa Cha trong tình yêu trọn vẹn.
2. Đọc bản văn này trong liên hệ với đoạn văn cuối cùng của Tin Mừng Mt
(28,16-20), chúng ta sẽ thấy tất cả tầm mức sâu xa của các lời khẳng định của Đức
Giêsu. Sau khi sống lại, Người chính là Đấng đã được Chúa Cha ban cho toàn quyền
trên trời dưới đất. Chính Người hiện diện bên các môn đệ “mọi ngày cho đến tận
thế” để nâng đỡ các ông trong nỗ lực chu toàn sứ mạng.
3. Hans Urs von Balthasar, một nhà thần học Thụy Sĩ, đã nói đến một thứ
“thần học bàn quỳ”: chúng ta chỉ thật sự hiểu biết về Thiên Chúa không phải nhờ
cứ khăng khăng dùng trí tuệ mà tìm tòi suy luận, nhưng nhờ biết quỳ xuống nhận
biết quyền năng của Người trên chúng ta. Thánh Anselmô cũng nói: “Tôi tin để
tôi có thể hiểu được Thiên Chúa”.
4. Thiên Chúa đã ban toàn quyền cho Đức Giêsu; do đó, trong khi hành động,
loài người luôn phải đặt mình đối diện với ý muốn của Thiên Chúa về định mệnh của
mình. Muốn cuộc đời mình đi đúng hướng, loài người phải quan tâm đến ý muốn
này.
5. Chúng ta sẽ cảm thấy sứ điệp của Đức Giêsu về Chúa Cha và về ý muốn của
Chúa Cha trở nên như một “cái ách”, khi các ước muốn, các tâm trạng và các ý tưởng
của chúng ta đi ngược lại với sứ điệp ấy. Như thánh Âu-tinh đã nói: “Trái tim
chúng con vẫn còn bồn chồn bất an, cho đến khi nó được nghỉ yên trong Chúa”,
chúng ta chỉ được yên hàn, thanh thản, khi sống trong tình hiệp thông với Thiên
Chúa.
(Lm PX Vũ Phan
Long, ofm)
Fourteenth Sunday in Ordinary
Time – Year A
Gospel: Mt 11:25-30
At that time
Jesus exclaimed: "I give praise
to you, Father, Lord of heaven and earth,
for although
you have hidden these things from the wise and the
learned you have revealed
them to little ones. Yes, Father, such has
been your gracious will. All things have been
handed over to me by my Father. No one knows the Son
except the Father, and no one knows the
Father except the Son and anyone to whom
the Son wishes to reveal him."
"Come to
me, all you who labor and are burdened, and I will
give you rest. Take my yoke upon you
and learn from me, for I am meek and
humble of heart; and you will find
rest for yourselves. For my yoke is easy,
and my burden light."
(http://www.usccb.org)
Reflection
It is often said that when people retire they become busier than ever.
Some parents say the only rest they get in a day is when they lock themselves
in the bathroom. Some youngsters run from school to sport activity to another
sport activity with only time to grab food on the fly. We are a busy people!
Resting is a luxury. Doctors lament that few get enough sleep or follow
consistent sleep habits. This Sunday’s gospel is an invitation by Jesus to
change this. If we come to him, our burdens are lightened and we will find rest
in him. What is our greatest labor and burden? Getting to know the Father
through the Son. On our own, we labor under a chafing and unwieldy yoke.
However, when we come to Jesus, he shoulders our labor by teaching us, revealing
his Father to us, and sharing our burden. How do we come to Jesus? By being
filled with the same meekness and humility of heart he has, emptying ourselves
of ourselves to be filled with him. Then our yoke becomes easy and our burden
light. Heavy burdens - either in daily life or in discipleship - are not what
God desires for us. God’s “gracious will” is that we recognize divine Presence
coming to us (see first reading) in the person of Jesus. He comes to place on
our shoulders not life’s burdens which we ourselves make, but his own yoke of
knowledge which is not a weight or shackle but a freeing relationship of love
and care. Being yoked to Jesus involves a process of deepening relationship
with him that leads to a deepening relationship with his Father. Knowing Jesus
is knowing the Father. As meek and humble of heart, Jesus is accessible to us.
After all, he took on human flesh and became one with us. But if we choose to
come to him, we also share the burden that Jesus himself carries. This burden
is that of utter fidelity to doing the Father’s will; it is self-giving for the
sake of others; it is seeing the face of our meek and humble Savior in the face
of the dying and the needy. Yet Jesus promises that his burden is easy and
light. The burden is easy and light because Jesus shares the burden of carrying
it with us who are yoked to him. We do not shoulder the yoke or carry the
burden alone. All we need to do is come to Jesus to grow in our knowledge of
him, and through him grow in our knowledge of his Father.
To the point:
What is our greatest labor and burden? Getting to know the Father
through the Son. On our own, we labor under a chafing and unwieldy yoke.
However, when we come to Jesus, he shoulders our labor by teaching us,
revealing his Father to us, and sharing our burden. How do we come to Jesus? By
being filled with the same meekness and humility of heart he has, emptying
ourselves of ourselves to be filled with him. Then our yoke becomes easy and
our burden light.
(Source: Living Liturgy 2017)