Chúa Nhật thứ 14 TN năm A
Bài đọc: St 28, 10-22a
Đáp ca: Tv 90, 1-2. 3-4.
14-15ab
Phúc âm: Mt 9, 18-26
Thứ Ba trong tuần 14 TN ngày 11 tháng 7
Bài đọc: St 32, 22-32
Đáp ca: Tv 16, 1. 2-3. 6-7.
8b và 15
Phúc âm: Mt 9, 32-38
Thứ Tư trong tuần 14 TN ngày 12 tháng 7
Bài đọc: St 41, 55-57; 42,
5-7a. 17-24a
Đáp ca: Tv 32, 2-3. 10-11.
18-19
Phúc âm: Mt 10, 1-7
Thứ Năm trong tuần 14 TN ngày 13 tháng 7
Bài đọc: St 44, 18-21.
23b-29; 45, 1-5
Đáp ca: Tv 104, 16-17.
18-19. 20-21
Phúc âm: Mt 10, 7-15
Thứ Sáu trong tuần 14 TN ngày 14 tháng 7
Bài đọc: St 46, 1-7. 28-30
Đáp ca: Tv 36, 3-4. 18-19.
27-28. 39-40
Phúc âm: Mt 10, 16-23
Thứ Bảy trong tuần 14 TN ngày 15 tháng 7
Bài đọc: St 49, 29-33; 50,
15-24
Đáp ca: Tv 104, 1-2. 3-4. 6-7
Phúc âm: Mt 10, 24-33
Bài đọc I: Is 55, 10-11
Đáp ca: Tv 64, 10abcd. 10e-11. 12-13. 14
Bài đọc II: Rm 8, 18-23
HỌC HỎI KINH THÁNH
Chúa Nhật thứ 15 TN năm A
1 Hôm ấy, Ðức Giêsu từ trong nhà đi ra ngồi ở ven Biển Hồ. 2 Có đám đông
lớn tụ họp bên Người, nên Người phải xuống thuyền mà ngồi, còn toàn thể đám
đông thì đứng trên bờ. 3 Người dùng dụ ngôn mà nói với họ nhiều điều. Người
nói: "Kìa người gieo giống đi ra gieo giống. 4Trong khi người ấy gieo, thì
có những hạt rơi xuống vệ đường, chim chóc đến ăn mất. 5 Có những hạt rơi trên
nơi sỏi đá, chỗ không có nhiều đất; nó mọc ngay, vì đất không sâu; 6 nhưng khi
nắng lên, nó liền bị cháy, và vì thiếu rễ nên bị chết khô. 7 Có những hạt rơi
vào bụi gai, gai mọc lên làm nó chết nghẹt. 8 Có những hạt lại rơi nhằm đất tốt,
nên sinh hoa kết quả: hạt được gấp trăm, hạt được sáu chục, hạt được ba chục. 9
Ai có tai thì nghe".
(Bản dịch nhóm CGKPV)
Suy niệm
1. Quả thật, thành công đến từ thất bại. Thất bại, như tấn bi kịch thập
giá sẽ cho thấy, là đảm bảo cho thành công. Do đó, bài dụ ngôn là một sứ điệp
chiến thắng gửi đến cho các tông đồ và các tín hữu, là một lời khuyến khích và
trấn an. Hiểu như thế, bài dụ ngôn là một lời loan báo mang tính ngôn sứ báo
trước các chiến thắng của Đức Kitô và của Hội Thánh.
2. Hoạt động của Đức Giêsu chỉ đâm chồi và kết trái tại nơi nào có đất tốt,
nghĩa là tại nơi nào Người gặp được những tư thế sẵn sàng. Như thế, người tín hữu
phải trở thành “đất tốt” nếu muốn làm cho hạt giống thần linh nhanh chóng đâm
chồi và kết quả nơi mình và nơi người khác. Phải mở trái tim ra, phải san bằng
con đường mà đón sứ điệp Kitô giáo. Bài dụ ngôn đang muốn lay động tình trạng
tê cóng, lưỡng lự hoặc cứng cỏi của các thính giả.
3. Trong Bài giảng trên núi, Đức Giêsu đã cho biết rằng người môn đệ
không chỉ được đánh giá theo những gì đã biết, nhưng còn theo những gì đã làm
(7,13-27). Tiêu chuẩn này được nhắc lại trong phần giải thích dụ ngôn. Không phải
chỉ cần nghe lời giảng là đã được cứu, nhưng còn phải diễn tả ra bằng những việc
tốt lành, tức là làm cho lời rao giảng đã nghe sinh hoa kết quả. Tiêu chuẩn này
đã được nhắc lại nhiều lần (x. 3,8.10; 7,17-19; 12,33). Các quả chứng tỏ phẩm
chất của cây; không có hoa quả, mọi sự chỉ là chuyện bì phu.
4. Đời sống Kitô hữu sẽ gặp vô số nguy hiểm (Satan, gian nan, thử thách,
bách hại, các lo lắng sự đời, và bả vinh hoa phú quý). Cần phải có sức mạnh và
sự can đảm mà thắng vượt chúng. Bài dụ ngôn về Lời là bài dụ ngôn về đức tin:
bài này minh họa tấn bi kịch của người phải hằng ngày chiến đấu để giữ vững sự
ưng thuận đối với sứ điệp của Đức Kitô.
(Lm PX Vũ Phan
Long, ofm)
Fifteenth Sunday in Ordinary Time
– Year A
Gospel: Mt 13:1-9
On that day,
Jesus went out of the house and sat down by the sea. Such large crowds gathered around him that he got into a boat and sat down, and the whole crowd stood along the shore. And he spoke to them at length in parables,
saying: "A sower went
out to sow. And as he sowed, some
seed fell on the path, and birds came and
ate it up. Some fell on rocky
ground, where it had little soil. It sprang up at once
because the soil was not deep, and when the sun rose
it was scorched, and it withered for
lack of roots. Some seed fell among
thorns, and the thorns grew up and choked it. But some seed fell on rich soil and produced
fruit, a hundred or sixty or
thirtyfold. Whoever has ears
ought to hear."
(http://www.usccb.org)
Reflection
We have all had the experience of talking about something important to
someone and having the sense that our words are falling on deaf ears. We might
even exclaim, “Will you please listen to me?” We are saying that physically
hearing the sounds of words and sentences is not satisfying to us. When we are
saying something important to others, we want them to listen to our hearts,
listen to our lives, listen to us. We want them to take us into themselves.
Listening is a relational activity. It is an exchange of person with person.
This gospel is challenging us to listen to the words of Jesus. It is
challenging us to an exchange of person with Person. Jesus tells a parable
about sowing the seed-word, receptivity to the seed-word, and fruitfulness of
the seed-word. He even explains to his disciples what the parable means.
Ultimately, to bear fruit the seed-word must take root in rich soil. And we can
take the parable and its interpretation one step further. The sower and seed is
Jesus himself, the Word. The rich soil is our own hearts open to hearing and
understanding that Word. Are our hearts open? Are we willing to listen to Jesus
as a relational activity, exchanging person with Person? Because Jesus’ word
challenges us to conform ourselves more perfectly to him, we tend to close our
hearts to listen- ing to it and limit our response to living it. Yes, there is
resistance to Jesus’ word and only he can overcome it. Jesus sows the seed-word
and desires that his word be heard with the heart and lived (bear fruit). “Such
large crowds gathered around” Jesus. He is scattering “the word of the kingdom”
far and wide. Yet, many “look but do not see and hear but do not listen or understand.”
These look for the wrong seed and its fruit. Jesus is the Sower who is sowing
the seed of himself, the Word of God. Leave the sowing of the seed to God - God
does so with abandon and produces abundance. Leave the listening with our
hearts to each of us - which we must also do with aban- don to produce
abundance.
To the point:
Jesus tells a parable about sowing the seed-word, receptivity to the
seed-word, and fruitfulness of the seed-word. He even explains to his disciples
what the parable means. Ultimately, to bear fruit the seed-word must take root
in rich soil. And we can take the parable and its interpretation one step
further. The sower and seed is Jesus himself, the Word. The rich soil is our
own hearts open to hearing and understanding that Word. Are our hearts open?
(Source: Living Liturgy 2017)