Chúa Nhật Chúa Thánh Thần hiện xuống năm C
Bài đọc: Gc 3, 13-18
Đáp ca: Tv 18, 8. 9. 10. 15
Phúc âm: Mc 9, 13-28
Thứ Ba trong tuần 7 thường niên ngày 17
tháng 5
Bài đọc: Gc 4, 1-10
Đáp ca: Tv 54, 7-8. 9-10a.
10b-11a. 23
Phúc âm: Mc 9, 29-36
Thứ Tư trong tuần 7 thường niên ngày 18
tháng 5, thánh Gioan I, giáo hoàng, tử đạo.
Bài đọc: Gc 4, 13b-18
Đáp ca: Tv 48, 2-3. 6-7. 8-10.11
Phúc âm: Mc 9, 37-39
Thứ Năm trong tuần 7 thường niên ngày 19
tháng 5, thánh Phanxicô C. Ghita, O.P., linh mục. Lễ
nhớ.
Bài đọc: Gc 5, 1-6
Đáp ca: Tv 48, 14-15ab. 15cd-16. 17-18. 19-20
Phúc âm: Mc 9, 40-49
Thứ Sáu trong tuần 7 thường niên ngày 20
tháng 5
Bài đọc: Gc 5, 9-12
Đáp ca:
Tv 102, 1-2. 3-4. 8-9.
11-12.
Phúc âm: Mc 10, 1-12
Bài đọc: Gc 5, 13-20
Đáp ca: Tv 140, 1-2. 3 và 8
Phúc âm: Mc 10, 13-16
Bài đọc I: Cn 8, 22-31
Đáp ca: Tv 8, 4-5. 6-7. 8-9
Bài đọc II: Rm 5, 1-5
HỌC HỎI KINH THÁNH
Chúa Nhật Nhật lễ Chúa Ba ngôi năm C
Phúc âm: Ga
16, 12-15
12 Khi ấy, Đức Giê-su nói với các môn đệ rằng: “Thầy còn nhiều điều phải
nói với anh em. Nhưng bây giờ, anh em không có sức chịu nổi. 13 Khi nào Thần
Khí sự thật đến, Người sẽ dẫn anh em tới sự thật toàn vẹn. Người sẽ không tự
mình nói điều gì, nhưng tất cả những gì Người nghe, Người sẽ nói lại, và loan
báo cho anh em biết những điều sẽ xảy đến. 14 Người sẽ tôn vinh Thầy, vì Người
sẽ lấy những gì là của Thầy mà loan báo cho anh em. 15 Mọi sự Chúa Cha có đều
là của Thầy. Vì thế, Thầy đã nói: Người lấy những gì là của Thầy mà loan báo
cho anh em.”
(Bản dịch nhóm CGKPV)
Suy niệm
1. Qua bản văn này, chúng ta thấy Đức Giêsu nói về Chúa Cha và Thánh Thần
như là những nhân vật riêng biệt, khác với chính bản thân Người. Người giới thiệu
Chúa Cha như là nguồn mạch thông ban mọi
sự: Chúa Cha sai phái Chúa Con và Thánh Thần; Chúa Con luôn quy chiếu về Chúa
Cha để nhận Lời mà truyền đạt cho các môn đệ, cũng như để lấy các quyết định.
Chúa Con công chính hóa loài người, ban cho họ sự bình an của Người và ký thác
cho họ quyền lực giao hòa. Người nói về Thánh Thần như là một nhân vật mà người
ta đang chờ đợi, sẽ đến để hoàn tất một sứ mạng riêng, đó là đưa các môn đệ đến
chỗ hiểu kỹ càng hơn trọn vẹn mạc khải Người đã ban. Đàng khác, Người cũng cho
thấy là Chúa Cha và Thánh Thần kết hợp mật thiết với Người, đến nỗi Đấng này
không làm gì mà không có Đấng kia. Sự tách biệt nói lên tính tự lập, sự kết hợp
nói lên sự hiệp thông trọn vẹn. Đây là mẫu mực cho đời sống của mọi tập thể
trong Họi Thánh.
2. Mặc dù Đức Giêsu đã truyền đạt cho các môn đệ tất cả các bí mật của
Người (Ga 15,15), các ông vẫn chưa hiểu được. Các ông cần một phương pháp thích
ứng mà Thánh Thần, với khoa sư phạm riêng, sẽ cung cấp cho. Thánh Thần không phải
là một vị thầy giảng dạy, nhưng là một vị “gia sư” giải thích cặn kẽ giáo huấn
của vị thầy. Như vậy, Thánh Thần không có giáo thuyết riêng; Người chỉ nhắc lại
mạc khải về Chúa Cha nơi Chúa Con và giúp các môn đệ hiểu (14,26). Thánh Thần
cũng giúp các thế hệ môn đệ hiểu được mạc khải của Đức Kitô và chọn được các xử
sự tương ứng. Đưa lại một ý nghĩa Kitô giáo cho lịch sử, giúp người ta khám phá
ra trong mọi sự có dấu vết của chương trình Thiên Chúa, đó là sứ mạng của Thánh
Thần nơi các môn đệ, và đó cũng là sứ mạng chứng nhân của họ.
3. Từ ngữ “sự thật” trong truyền thống Kinh Thánh hàm ý “sự vững vàng”,
“sự bền bỉ”, “thực tại chắc chắn”. Sự thật của Thiên Chúa được tỏ bày nơi Đức
Kitô (Ga 1,9). Vậy điểm tựa vững chắc của người tín hữu là Đức Giêsu Kitô (Ga
1,12). Thánh Thần sẽ giúp các tín hữu xác tín về vai trò này của Đức Giêsu và
luôn liên kết với Người.
4. Ba Ngôi là “thẻ căn cước” của người Kitô hữu. Người môn đệ của Đức
Giêsu phải phản ánh dung mạo của Thiên Chúa là Cha, Con và Thánh Thần. Người ta
thấy được dấu ấn Ba Ngôi nơi cộng đoàn khi mọi người được chấp nhận và đón tiếp,
khi niềm vui và nỗi buồn được chia sẻ, khi sự đa dạng không xóa mất sự hợp nhất,
nhưng làm cho mọi người nên phong phú. Chúng ta thấy được dấu ấn của Ba Ngôi tại
bất cứ nơi nào người ta tìm kiếm vinh quang chân thực: không phải là thứ vinh
quang do cạnh tranh và thống trị, nhưng do khiêm nhường phục vụ những ai cần được
yêu thương.
(Lm PX Vũ Phan Long, ofm)
The Solemnity of the Most Holy
Trinity – Year C
Gospel: Jn 16:12-15
Jesus said to
his disciples: "I have much
more to tell you, but you cannot bear it now.
But when he
comes, the Spirit of truth, he will guide you to
all truth. He will not speak on
his own, but he will speak
what he hears, and will declare to
you the things that are coming. He will glorify me, because he will take from what is mine and
declare it to you. Everything that the
Father has is mine; for this reason I
told you that he will take from what is mine and declare it to you."
(http://www.usccb.org)
Reflection
At first reading this gospel sounds like a mysterious riddle Jesus is
sharing with his disciples at the Last Supper to befuddle them. What is the
“more” that Jesus has to tell his disciples that they cannot bear? Clearly
Jesus is speaking of a pretty weighty issue. So weighty that he promises to
send his Spirit to guide them “to all truth.” Ultimately, Jesus is speaking of
life and death - his own and ours - which are probably the most weighty issues
any of us ever faces. We human beings cling to life like a dog with a bone - we
fight for it, we do all we can to preserve and prolong it. Jesus is facing his
own imminent death; he is faced with the decision to give over his life. He is
preparing his disciples for the same choice. We cling to our life like it is
ours, but it really is not. Life is a gift from God.
On this Sunday when we celebrate the mystery of the Holy Trinity, when we
celebrate the Life the Trinity shares among the three Persons and also shares
with us, we cannot help but be like a dog with a bone. More even than our human
life, we who have come to know Jesus and commit ourselves to him cling to the
fullness of divine Life he offers us. We choose to receive this Life and, like
Jesus, hand it over for the sake of others.
Surely this mystery of our God giving Life is so great that we “cannot
bear it now” fully. Revelation is always gradual. The fullness of “all truth”
would be overwhelming if we heard it in its full power, for the revelation of
“all truth” is the gift of the Trinity’s very Life dwelling within and among
us. This festival celebrates the mystery that the Life and love of the Trinity
“has been poured out into our hearts” (second reading). Like the Holy Trinity
itself, we must let go, give that gift to others by surrendering our own selves
for their good. Jesus showed us the way. He prepared his disciples for his
suffering and death; he prepared his disciples to receive the Holy Spirit who
enables Jesus’ followers to share in his suffering and death in such a way as
to also share in his risen Life, the very Life of the Holy Trinity itself. Life
is a gift. We take that gift from God so that we can give that gift to others.
All relationships are about give-and-take. This is no less true of the
relationships of the divine Persons in the Holy Trinity. This is no less true
of the relationships that bind us together in the Life of the one Body of
Christ.
The Father gives everything to Jesus - all Life, all love, all truth.
The Spirit takes from Jesus to “declare to [us] the things that are coming.”
Give and take. Such is the dynamic of the inner Life of the Trinity. Such is
the dynamic of how the Father, Jesus, and the Spirit engage us in their Life.
Give and take. We can “bear” the “much more” the Spirit has to tell us when we
surrender more fully to the trinitarian Life within us. What is coming? Full
entry into the glory of trinitarian Life. All give and take. It is ours to
choose.
To the point:
The Father gives everything to Jesus; the Spirit takes from Jesus to
“declare to [us] the things that are coming.” Give and take. Such is the dynamic
of the inner Life of the Trinity. Such is the dynamic of how the Father, Jesus,
and the Spirit engage us in their Life. Give and take. We can “bear” the “much
more” the Spirit has to tell us when we surrender more fully to the trinitarian
Life within us. What is coming? Full entry into the glory of trinitarian Life.
All give and take.
(Source: Living Liturgy 2016)