Chúa Nhật thứ 20 Thường niên năm C
Bài đọc 1: Kh 11, 19a; 12, 1-6a, 10ab
Đáp ca: Tv 44, 10bc. 11.
12ab. 16
Bài đọc 2: 1 Cr 15,
20-26
Phúc âm: Lc 1, 39-56
Thứ Ba trong tuần 20 ngày 16 tháng 8
Bài đọc: Ed 28, 1-10
Đáp ca: Đnl 32, 26-27ab.
27cd-28a. 30. 35cd-36ab
Phúc âm: Mt 19, 23-30
Thứ Tư trong tuần 20 ngày 17 tháng 8
Bài đọc: Ed 34, 1-11
Đáp ca: Tv 22, 1-3a. 3b-4.
5. 6
Phúc âm: Mt 20, 1-16a
Thứ Năm trong tuần 20 ngày 18 tháng 8
Bài đọc: Ed 36, 23-28
Đáp ca: Tv 50, 12-13. 14-15. 18-19
Phúc âm: Mt 22, 1-14
Thứ Sáu trong tuần 20 ngày 19 tháng 8
Bài đọc: Ed 37, 1-14
Đáp ca: Tv 106, 2-3. 4-5.
6-7. 8-9
Phúc âm: Mt 22, 34-40
Thứ Bảy trong tuần 20 ngày 20 tháng 8
Bài đọc: Ed 43, 1-7a
Đáp ca: Tv 84, 9ab-10. 11-12. 13-14
Phúc âm: Mt 23, 1-12
Chúa Nhật thứ 21 Thường niên năm C ngày 21 tháng 8
Bài đọc I: Is 66, 18-21
Đáp ca: Tv 116, 1. 2
Bài đọc II: Dt 12, 5-7, 11-13
Phúc âm: Lc 13, 22-30
HỌC HỎI KINH THÁNH
Chúa Nhật 21 Thường niên năm C
Phúc âm: Lc 13, 22-30
22 Khi ấy, trên đường lên Giê-ru-sa-lem, Đức Giê-su đi ngang qua các
thành thị và làng mạc mà giảng dạy. 23 Có kẻ hỏi Người: “Thưa Ngài, những người
được cứu thoát thì ít, có phải không?” Người bảo họ: 24 “Hãy chiến đấu để qua
được cửa hẹp mà vào, vì tôi nói cho anh em biết: có nhiều người sẽ tìm cách vào
mà không thể được.
25 “Một khi chủ nhà đã đứng dậy và khoá cửa lại, mà anh em còn đứng ở
ngoài, bắt đầu gõ cửa và nói: ‘Thưa ngài, xin mở cho chúng tôi vào!’, thì ông sẽ
bảo anh em: ‘Các anh đấy ư? Ta không biết các anh từ đâu đến!’ 26 Bấy giờ anh
em mới nói: ‘Chúng tôi đã từng được ăn uống trước mặt ngài, và ngài cũng đã từng
giảng dạy trên các đường phố của chúng tôi.’ 27 Nhưng ông sẽ đáp lại: ‘Ta không
biết các anh từ đâu đến. Cút đi cho khuất mắt ta, hỡi tất cả những quân làm điều
bất chính!’
28 “Bấy giờ anh em sẽ khóc lóc nghiến răng, khi thấy các ông Áp-ra-ham,
I-xa-ác và Gia-cóp cùng tất cả các ngôn sứ được ở trong Nước Thiên Chúa, còn
mình lại bị đuổi ra ngoài. 29 Thiên hạ sẽ từ đông tây nam bắc đến dự tiệc trong
Nước Thiên Chúa.
30 “Và kìa có những kẻ đứng chót sẽ lên hàng đầu, và có những kẻ đứng đầu
sẽ xuống hàng chót.”
(Bản dịch nhóm CGKPV)
Suy niệm
1.Tuy Thiên Chúa là Đấng cứu độ chúng ta, nhưng Ngài coi trọng chúng ta
là những nhân vị có tự do, có trách nhiệm. Do đó, chúng ta phải cố gắng, phải
chiến đấu: Thiên Chúa cứu chúng ta, nhưng Ngài muốn rằng chúng ta cũng muốn
chinh phục sự hiệp thông với Ngài. Chúng ta cố gắng có nghĩa là chúng ta ý thức
và cương quyết đến gần Ngài, thắng vượt các trở ngại và để tất cả mọi sự khác
sang một bên.
2.Thời gian được dành cho chúng ta có giới hạn, nên chúng ta không thể sử
dụng như là chủ thời gian. Ngay từ đầu, chúng ta phải lên đường tiến về với
Thiên Chúa. Chúng ta không thể sống một cuộc đời theo sở thích riêng, rồi chờ đến
tuổi già mới lo cho việc cứu độ linh hồn. Bởi vì không phải chúng ta là người
đóng cửa, mà là Thiên Chúa; do đó phải luôn luôn sẵn sàng.
3.“Cút đi cho khuất mắt ta, hỡi tất cả những quân làm điều bất chính!”.
Đây là lý do khiến chủ nhà không muốn liên hệ gì nữa với những người ở ngoài. Sự
cố gắng, định hướng đúng thời đúng buổi về Thiên Chúa phải được diễn tả ra bằng
hành động, bằng việc thi hành ý muốn của Ngài. Ai không quy hướng về ý muốn của
Thiên Chúa bằng cách hành động thực thụ, ai từ chối hiệp thông lúc này với
Ngài, thì đã tự loại mình ra khỏi ơn cứu độ, khỏi sự hiệp thông vĩnh cửu với
Ngài, dù họ thuộc về cộng đồng tín hữu, đã nghe công bố Tin Mừng và chia sẻ bí
tích Thánh Thể. Họ quên mất một điều, là đã không làm cho mình nên nhỏ bé đủ để
đi qua cửa hẹp!
4.Trong Nước Thiên Chúa, trong sự hiệp thông trọn vẹn với Thiên Chúa, sự
hiệp thông trọn vẹn với loài người cũng được thể hiện. Cuộc sống nhân loại viên
mãn và phong phú của chúng ta hệ tại những tương quan viên mãn và sâu sắc của
chúng ta với anh chị em loài người. Niềm vinh phúc của cuộc sống trong Nước
Thiên Chúa hệ tại cả ở sự kiện các tương quan với loài người không bị cắt xén
đi, nhưng lại được mở rộng và đưa đến chỗ thành toàn. Muốn thế, đang khi còn sống
tại trần gian này, chúng ta cần nỗ lực. Buông trôi cuộc đời không chút cố gắng
là con đường đưa tới tuyệt vọng sau này.
(Lm PX Vũ Phan
Long, ofm)
Twenty-first Sunday in Ordinary
Time – Year C
Gospel: Lk 13:22-30
Jesus passed
through towns and villages, teaching as he went and making his way to
Jerusalem. Someone asked him, “Lord, will only a few people be saved?” He
answered them, “Strive to enter through the narrow gate, for many, I tell you,
will attempt to enter but will not be strong enough. After the master of the
house has arisen and locked the door, then will you stand outside knocking and
saying, ‘Lord, open the door for us.’ He will say to you in reply, ‘I do not
know where you are from. And you will say, ‘We ate and drank in your company
and you taught in our streets.’ Then he will say to you, ‘I do not know where
you are from. Depart from me, all you evildoers!’ And there will be wailing and
grinding of teeth when you see Abraham, Isaac, and Jacob and all the prophets
in the kingdom of God and you yourselves cast out. And people will come from
the east and the west and from the north and the south and will recline at
table in the kingdom of God. For behold, some are last who will be first, and
some are first who will be last.”
(http://www.usccb.org)
Reflection
God has promised salvation from that first fateful fall of humanity. God
has never forsaken us. While salvation is a gift freely given by God, we must
choose it, work at it, desire it with all our hearts. This Sunday’s gospel uses
two images that indicate to us that we have work cut out for us: a “narrow
gate” and locked door. We must squeeze and push our way through life if we wish
to be saved. We must squeeze out any weakness that leads us astray; we must
push aside anything that gets between God and us. To squeeze and push our way
to salvation, we must be strong. What strength is needed to enter “through the
narrow gate,” the locked door? The strength that comes from living so that the
“master of the house” knows us and opens to us. The strength that comes from
faithfully living “in the kingdom of God.” The strength of con- viction in
following Jesus and seeking his way over our own way. This strength only comes
from God who offers it to everyone, those “from the east and the west / and
from the north and the south.” Because of this strength we choose to journey
“to Jerusalem,” we choose to pass through death to Life, we choose salvation.
Only this strength is truly “strong enough,” for it is God’s very Self, God’s
very Life. Yes, God desires that we be saved. The door of salvation is open to
all those who have chosen to pass through the “narrow gate” of self-surrender
and the locked door of curbed passions and false desires. So, why would we
choose this journey? Because the immediate destination (Jerusalem, with its
promised death) is the way to a greater destination (new and eternal Life). By
“making his way to Jerusalem” Jesus is being faithful to his own mission; by
going to Jerusalem he fulfills his Father’s will even when that means he must
suffer and die. Jesus walks the journey with us and shows us the way to what we
desire most for our lives - salvation. Our salvation is a great gift from God,
but it is not without cost. We must pass through the “narrow gate” of conforming
ourselves to Jesus and participating in his dying and rising. Being disciples
of Jesus, then, demands more than being in Jesus’ company (for example, being
faithful to personal prayer and celebrating liturgy); it means we must take up
the mission of Jesus to die and rise, that is, we must be on the way to
Jerusalem. What limits the scope of salvation is not God’s reach (which is to
east, west, north, and south - that is, salvation is offered to all people) but
our response. We gain eternal salvation by the difficult and demanding path of
following Jesus on his way to Jerusalem; we do this by dying to self and being
faithful disciples.
To the point:
What strength is needed to enter “through the narrow gate,” the locked
door? The strength that comes from living so that the “master of the house”
knows us and opens to us. The strength that comes from faith- fully living “in
the kingdom of God.” This strength only comes from God who offers it to
everyone, those “from the east and the west / and from the north and the
south.” Because of this strength we choose to journey “to Jerusalem,” we choose
to pass through death to Life. Only this strength is truly “strong enough,” for
it is God’s very Self, God’s very Life.
(Source: Living Liturgy 2016)