Bài đọc: Gl 1, 6-12
Đáp ca: Tv 110, 1-2. 7-8. 9
và 10c
Phúc âm: Lc 10, 25-37
Thứ Ba trong tuần 27 thường niên ngày 4 tháng 10, thánh
Phanxicô Assisi, tu sĩ, phó tế, lễ nhớ.
Bài đọc: Gl 1, 13-24
Đáp ca: Tv 138, 1-3.
13-14ab. 14c-15
Phúc âm: Lc 10, 38-42
Thứ Tư trong tuần 27 thường niên ngày 5 tháng 10
Bài đọc: Gl 2, 1-2. 7-14
Đáp ca: Tv 116, 1. 2
Phúc âm: Lc 11, 1-4
Thứ Năm trong tuần 27 thường niên ngày 6 tháng 10
Bài đọc: Gl 3, 1-5
Đáp ca: Lc 1, 69-70. 71-72.
73-75
Phúc âm: Lc 11, 5-13
Thứ Sáu trong tuần 27 thường niên ngày 7 tháng 10, lễ Đức mẹ
mân côi, lễ nhớ.
Đáp ca: 1 Sm 2, 1. 4-5. 6-7.
8 / Tv 110, 1-2. 3-4. 5-6
Bài đọc 2: Rm 5, 12. 17-19
Phúc âm: Lc 1, 26-38 / Lc 11, 15-26
Bài đọc: Gl 3, 22-29
Đáp ca: Tv 104, 2-3. 4-5. 6-7
Phúc âm: Lc 11, 27-28
Bài đọc I: 2 V 5, 14-17
Đáp ca: Tv 97, 1. 2-3ab. 3cd-4
HỌC HỎI KINH THÁNH
Chúa Nhật 28 Thường niên năm C
11 Trên đường lên Giê-ru-sa-lem, Đức Giê-su đi qua biên giới giữa hai miền
Sa-ma-ri và Ga-li-lê.12 Lúc Người vào một làng kia, thì có mười người mắc bệnh
phong đón gặp Người. Họ dừng lại đằng xa 13 và kêu lớn tiếng: “Lạy Thầy Giê-su,
xin rủ lòng thương chúng tôi!”14 Thấy vậy, Đức Giê-su bảo họ: “Hãy đi trình diện
với các tư tế.” Đang khi đi thì họ được sạch.15 Một người trong bọn, thấy mình
được khỏi, liền quay trở lại và lớn tiếng tôn vinh Thiên Chúa.16 Anh ta sấp
mình dưới chân Đức Giê-su mà tạ ơn. Anh ta lại là người Sa-ma-ri.17 Đức Giê-su
mới nói: “Không phải cả mười người đều được sạch sao? Thế thì chín người kia
đâu?18 Sao không thấy họ trở lại tôn vinh Thiên Chúa, mà chỉ có người ngoại
bang này?”19 Rồi Người nói với anh ta: “Đứng dậy về đi! Lòng tin của anh đã cứu
chữa anh.”
(Bản dịch nhóm CGKPV)
Suy niệm
1. Mười người phong cùi được lành
bệnh đang khi họ đi đường với nhau. Tân Ước vẫn so sánh đời sống Kitô hữu như
một hành trình dài, mệt nhọc. Sự lành mạnh thiêng liêng của chúng ta không xả
ra tức khắc. Nếu chúng ta đã sống nhiều năm như một người “phong cùi”, chúng ta
sẽ không được chữa lành đột ngột. Chúng ta phải đi với nhau, và trên đường đi,
chúng ta sẽ nhận ra rằng tất cả chúng ta đã được chữa lành.
2. Nghĩ về thân phận người phong,
chúng ta phải đặt ra cho mình câu hỏi: Ai là những người đang sống một cuộc
sống bên lề cộng đồng chúng ta? Họ đang phải sống kiểu sống nào? Hôm nay, có
những dạng bệnh và tật mới, hoặc một sự sa cơ thất thế, cũng khiến người ta có
thể bị đẩy ra bên lề xã hội. Phải chăng chúng ta coi đó là chuyện đương nhiên,
dễ hiểu?
3. Thông thường khi nhận được một sự
trợ giúp, người ta mau quên người đã giúp đỡ mình. Người ta say sưa với viễn
tượng tương lai đang mở ra. Đối với Thiên Chúa, có khi ta còn đối xử tệ hơn.
Bởi vì Người thường xuyên ban cho chúng ta qua nhiều ơn lành, chúng ta chẳng
nghĩ rằng mọi điều ta có đều là do Thiên Chúa xót thương ban tặng. Chúng ta cứ
lao tới trước, bỏ lại đàng sau chúng ta Đấng liên tục ban ơn để chúng ta có thể
lao tới phía trước.
4. Khi chúng ta nhận được một điều
tốt lành, chúng ta nên đặt ra cho mình câu hỏi: Điều gì đáng giá hơn đối với
chúng ta, ân huệ hay là người ban ơn? Cần phải đặc biệt đặt ra câu hỏi này cho
mọi ơn lành nhận được từ Thiên Chúa. Nếu chúng ta chỉ chú ý đến ân huệ (quà
tặng), nghĩa là đến các của cải vật chất, đến sức khoẻ, v.v., thì trái tim của
chúng ta còn giới hạn, còn ích kỷ. Nếu đi từ quà tặng, chúng ta chú ý đến tình
yêu và lòng nhân ái của ân nhân, thì kinh nghiệm về ân huệ trở thành gặp gỡ mới
mẻ và riêng tư với người ban ơn. Ân ban có thể là một sự trợ giúp lớn lao.
Nhưng điều làm cho chúng ta sung sướng hơn nữa là có thể nhận biết sự tốt lành
của Đấng ban và có thể cám ơn Ngài về điều đó. Không phải là Thiên Chúa nhận được
gì từ lời cám ơn của chúng ta. Nhưng chúng ta sẽ nên nghèo nàn hơn nếu không
cám ơn Ngài. Nếu chúng ta chỉ ích kỷ nhìn vào tặng phẩm, chúng ta đang mất khả
năng thấy, trải nghiệm và nhận biết tình yêu của Đấng ban ơn.
5. Cám ơn Thiên Chúa là dâng trả ân
huệ về cho Ngài, là nhìn nhận Ngài là nguồn mạch tuôn trào ra ân huệ chúng ta
đã lãnh nhận. Cám ơn là đi vào luồng tương giao tình yêu phát xuất từ Thiên
Chúa đến với chúng ta và trở lại với Ngài. Người vô ơn là người chặn đứng luồng
tương giao này lại, không cho nó trở về với nguồn mạch, và sẽ làm cạn khô tương
giao đang có. Công trình cứu độ của Đức Giêsu chỉ thực sự sinh hiệu quả nếu
chính chúng ta cởi mở để cho mọi sự quay trở lại với Người.
(Lm PX Vũ Phan
Long, ofm)
Twenty-eighth Sunday in Ordinary
Time – Year C
Gospel: Lk 17:11-19
As Jesus
continued his journey to Jerusalem, he traveled
through Samaria and Galilee. As he was entering a
village, ten lepers met him. They stood at a
distance from him and raised their voices, saying, “Jesus, Master! Have pity on us!” And when he saw them, he said, “Go show yourselves to the priests.” As they were going they were cleansed. And one of them, realizing he had been
healed, returned, glorifying
God in a loud voice; and he fell at the
feet of Jesus and thanked him. He was a Samaritan. Jesus said in reply, “Ten were cleansed, were they not? Where are the other nine? Has none but this foreigner returned to give
thanks to God?” Then he said to him,
“Stand up and go; your faith has saved
you.”
(http://www.usccb.org)
Reflection
In this gospel Jesus tells the one leper who returns to give him thanks
for being healed that “your faith has saved you.” What amazing words to speak
to a leper, one who is removed from family and community, one who is an
outcast! The ten lepers were all outcasts. Jesus, on his journey to Jerusalem
which would end in salvation for all, healed them all. For Jesus, there are no outcasts.
Yet only one of the ten demonstrates that being saved is being healed, is
returning to the Healer, is glorifying God, is falling at the feet of Jesus, is
giving thanks. Only one shows us how faith saves. Faith is not static; it is
dynamic, unfolding in various movements. Being healed: In our woundedness we
must cry out, “Jesus, Master! Have pity on us!” Our crying out establishes a
relationship with Jesus. We must admit our need for him, our need for healing. We
must trust that he will respond. We must surrender ourselves
into Jesus’ care, risk overturning our outcast status to become a vital
member of family and community.
Returning to the Healer: After receiving Jesus’ healing touch, our
returning to him to encounter him in a new way expresses that we have a new
relationship with him. We are indebted to him, not just for healing, but for
the restoration that enables us to see life through different lenses, live life
through different experiences, appreciate life through different postures.
Returning to the Healer helps us “Stand up and go,” helps us go forth as a new
Presence.
Glorifying God: More than in the quiet of our hearts, after a healing
encounter with Jesus we are “glorifying God in a loud voice.” We cannot contain
our joy, our enthusiasm, our relief at breaking free from limiting wounds. Our
freedom brings us to a new expression of our relationship with Jesus whereby we
exalt God for mercy and care and proclaim God’s power to save.Falling at the
feet of Jesus: A healing relationship brings us to our knees in the deepest
humility. On our knees we acknowledge our need, our dependence, our
creatureliness. On our own we are unable to sustain life’s journey. In humble
relationship to Jesus, we are able to grow into an intimate relationship with
Jesus, one that raises us up to new Life.
Giving thanks: Thankfulness can only happen when two are present, can only
happen in relationship. Giving thanks binds two together in an experience of
self-giving. Healer and healed become one.
The grateful leper, through his actions, teaches us much. We learn that
salvation is not freedom from disease, but a new relationship with Jesus. We
learn how faith saves: by being in intimate relationship with Jesus, our
Healer.
To the point:
The ten lepers were outcasts. Jesus, on his journey to Jerusalem which
would end in salvation for all, healed them all. For Jesus, there are no outcasts.
Yet only one of the ten demonstrates that being saved is being healed, is
returning to the Healer, is glorifying God, is falling at the feet of Jesus, is
giving thanks. Only one shows us how faith saves.
(Source: Living Liturgy 2016)