Lịch phụng vụ Chúa Nhật thứ V PS - Học hỏi Kinh Thánh



Chúa Nhật thứ V Phục Sinh


Thứ Hai trong tuần V Phục Sinh, ngày 4  tháng 5

Bài đọc: Cv 14, 5-17 (Hl 5-18)
Đáp ca: Tv 113B, 1-2. 3-4. 15-16
Phúc âm: Ga 14, 21-26

Thứ Ba trong tuần V Phục Sinh, ngày 5  tháng 5
Bài đọc: Cv 14, 18-27 (Hl 19-28)
Đáp ca: Tv 144, 10-11. 12-13ab. 21
Phúc âm: Ga 14, 27-31a

Thứ Tư trong tuần V Phục Sinh, ngày 6  tháng 5
Thánh Đaminh Saviô. Lễ nhớ.
Bài đọc: Cv 15, 1-6
Đáp ca: Tv 121, 1-2. 3-4a. 4b-5
Phúc âm: Ga 15, 1-8

Thứ Năm trong tuần V Phục Sinh, ngày 7  tháng 5
Bài đọc: Cv 15, 7-21
Đáp ca: Tv 95, 1-2a. 2b-3. 10
Phúc âm: Ga 15, 9-11

Thứ Sáu trong tuần V Phục Sinh, ngày 8  tháng 5
Bài đọc: Cv 15, 22-31
Đáp ca: Tv 56, 8-9. 10-12
Phúc âm: Ga 15, 12-17

Thứ Bảy trong tuần V Phục Sinh, ngày 9 tháng 5
Bài đọc: Cv 16, 1-10
Đáp ca: Tv 99, 2. 3. 5  
Phúc âm: Ga 15, 18-21

Chúa Nhật  thứ VI Phục Sinh, ngày 10 tháng 5
Thánh vịnh tuần II.
Ngày Hiền Mẫu.
Bài đọc I: Cv 10, 25-26. 34-35. 44-48
Đáp ca: Tv 97, 1. 2-3ab. 3cd-4
Bài đọc II: 1 Ga 4, 7-10
Phúc âm: Ga 15, 9-17

HỌC HỎI KINH THÁNH

Chúa Nhật VI Phục Sinh


Phúc âm: Ga 15, 9-17

9 “Chúa Cha đã yêu mến Thầy thế nào, Thầy cũng yêu mến anh em như vậy. Anh em hãy ở lại trong tình thương của Thầy.10 Nếu anh em giữ các điều răn của Thầy, anh em sẽ ở lại trong tình thương của Thầy, như Thầy đã giữ các điều răn của Cha Thầy và ở lại trong tình thương của Người.11 Các điều ấy, Thầy đã nói với anh em để anh em được hưởng niềm vui của Thầy, và niềm vui của anh em được nên trọn vẹn.
     12 “Đây là điều răn của Thầy: anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em.13 Không có tình thương nào cao cả hơn tình thương của người đã hy sinh tính mạng vì bạn hữu c của mình.14 Anh em là bạn hữu của Thầy, nếu anh em thực hiện những điều Thầy truyền dạy.15 Thầy không còn gọi anh em là tôi tớ nữa, vì tôi tớ không biết việc chủ làm. Nhưng Thầy gọi anh em là bạn hữu, vì tất cả những gì Thầy nghe được nơi Cha Thầy, Thầy đã cho anh em biết.
     16 “Không phải anh em đã chọn Thầy, nhưng chính Thầy đã chọn anh em, và cắt cử anh em để anh em ra đi, sinh được hoa trái, và hoa trái của anh em tồn tại, hầu tất cả những gì anh em xin cùng Chúa Cha nhân danh Thầy, thì Người ban cho anh em.17 Điều Thầy truyền dạy anh em là hãy yêu thương nhau.

(Bản dịch nhóm CGKPV)

Suy niệm 

1. Những gì Đức Giêsu vẫn ao ước cho tới giờ này, là đưa các môn đệ đến với Chúa Cha. Với cuộc Phục Sinh, công trình của Người đạt được một phẩm chất mới: Người sẽ loan báo về Chúa Cha công khai cho các môn đệ, chứ không che giấu nữa (16,25). Không phải là y như thể Người nói với họ về Chúa Cha với các lời mạc khải mới; trái lại chính họ phải đạt tới một khái niệm về Chúa Cha. Chúa Cha chính là nguồn mạch tình yêu từ đó Đức Giêsu đã phát xuất ra và quy hướng về đó, Đức Giêsu dẫn chúng ta về. Chúng ta chỉ có thể về tới đó nhờ giữ điều răn của Chúa Cha và cũng là điều răn của Đức Giêsu: yêu thương nhau.    

2. Từ “điều răn” được Đức Giêsu sử dụng 4 lần nhằm cho thấy rằng “yêu thương” là một tuyệt đối, mà không ai được đặt thành vấn đề nữa. Đây là thực tại chính yếu, đây là mối lo lắng cốt yếu, đây là điểm bận tâm duy nhất của những ai tự hào mình thuộc về Đức Giêsu và đứng vào hàng ngũ những kẻ thừa kế thiêng liêng của Người. Nếu Đức Giêsu nhấn mạnh như thế, phải chăng là vì nguy hiểm, cũng là sự cám dỗ và sự sai lầm, chính yếu và thường xuyên nhất, đã từng đe dọa các môn đệ xưa kia cũng như sẽ đe dọa mọi thế hệ môn đệ tương lai, chính là tình trạng thiếu lòng yêu thương?    

3. Chúng ta thường quá bận bịu với việc làm “tôi tớ” Thiên Chúa, “làm việc cho Đức Giêsu”, mà quên rằng Người muốn chúng ta trở thành “bạn hữu” của Người, muốn chúng ta yêu thương Người và được Người yêu thương. Nếu hiểu rằng ta là những mắt xích trong sợi xích tình yêu, một dây tương quan đi từ Chúa Cha đến Đức Giêsu, từ Đức Giêsu đến với mỗi người, từ mỗi người đến với người khác, thì chúng ta sẽ đi từ một cuộc sống khắc khoải, cô lập, sang sự hiệp thông thánh thiêng. Khi đó, không cần phải nắm lấy, hoặc sở hữu đời sống này, y như thể hòng có được một chút tiện nghi thoải mái. Đời sống này dồi dào không mức độ. Thiên Chúa không cân đo Thánh Thần. Sống trong vòng lưu chuyển yêu thương này, thì không còn tôi tớ không biết đường lối của chủ, nhưng chỉ còn những người bạn an nhiên sống và hành xử trong tình yêu của Chúa Cha.

4. Nói với những con người đang sống trong một cuộc sống xô bồ, Đức Giêsu nhắc các bạn hữu Người nhớ lại một vài điểm căn bản. Đừng nghĩ  rằng họ đang dùng sức họ để vào được một cuộc sống cao đẹp hơn, để mà tỏ ra ngạo mạn. Đừng nghĩ rằng họ đang biết phấn đấu hết sức mình, để mà tự hào tự phụ. Thật ra, họ đã được Chúa Cha và Đức Giêsu chọn làm một mắt xích trong chuỗi tình yêu. Và Chúa Cha không yêu cầu người ta làm những chuyện họ không được chuẩn bị trước. Nhưng cách chuẩn bị trước lại dường như không hào nhoáng gì đối với các môn đệ: “ở lại trong Đức Giêsu”, “ở lại trong tình yêu của Người” và “yêu thương nhau”. Chúng ta hãy để cho mình được bao trùm, được ấp ủ trong tình yêu của Người; như thế là đừng từ chối những gì Người ban tặng cho ta. Đây là cách quan trọng duy nhất để có thể ra đi và sinh được hoa trái.

(Lm PX Vũ Phan Long, ofm)

Sixth Sunday of Easter

Gospel: Jn 15:9-17

Jesus said to his disciples: “As the Father loves me, so I also love you. Remain in my love. If you keep my commandments, you will remain in my love, just as I have kept my Father’s commandments and remain in his love. “I have told you this so that my joy may be in you and your joy might be complete. This is my commandment: love one another as I love you. No one has greater love than this, to lay down one’s life for one’s friends. You are my friends if you do what I command you. I no longer call you slaves, because a slave does not know what his master is doing. I have called you friends, because I have told you everything I have heard from my Father. It was not you who chose me, but I who chose you and appointed you to go and bear fruit that will remain, so that whatever you ask the Father in my name he may give you. This I command you: love one another.”


(http://www.usccb.org)

Reflection

What is the greatest act of love which one can give for the sake of another? Jesus defines friendship - the mutual bond of trust and affection which people choose to have for one another - as the willingness to give totally of oneself - even to the point of laying down one's life for a friend. How is such love possible or even desirable? God made us in love for love. That is our reason for being, our purpose for living, and our goal in dying.

God is love
Scripture tells us that God is love (1 John 4:8) - and everything he does flows from his immense love for us. He loved us so much - far beyond what we could ever expect or deserve - that he was willing to pay any price to redeem us from our slavery to sin and death. That is why the Father sent us his beloved Son, the Lord Jesus Christ, who gave up his life as the atoning sacrifice for our sins. In this great exchange - the Father giving up his Son to death on the cross in order to give us abundant everlasting life and adopt us as his beloved sons and daughters in Christ (Romans 8:14-17).

It is for this reason that we can take hold of a hope that does not fade and a joy that does not diminish because God has poured his love into our hearts through the Holy Spirit who has been given to us (Romans 5:5). God's love is not limited or subject to changing circumstances. It is an enduring love that has power to change and transform us to be like him - merciful, gracious, kind, forgiving, and steadfast in showing love not only for our friends, but for our enemies as well. God's love is boundless because he is the source of abundant life, perfect peace, and immeasurable joy for all who open their hearts to him. That is why Jesus came to give us abundant life through the gift and working of the Holy Spirit.

Jesus gave his disciples a new commandment - a new way of loving and serving one another. Jesus' love was wholly directed toward the good of others. He love them for their sake and for their welfare. That is why he willingly layed down his own life for us to free us from sin, death, fear, and everything that could separate us from the love of God. Our love for God and our willingness to lay down our life for others is a response to the exceeding love God has given us in Christ. Paul the Apostle states,

    "Who shall separate us from the love of Christ?... For I am sure that neither death, nor life, nor angels, nor principalities, nor things present, nor things to come, nor powers, nor height, nor depth, nor anything else in all creation, will be able to separate us from the love of God in Christ Jesus our Lord" (Romans 8:35,38-39).

Friendship with God
Jesus calls his disciples his friends. Jesus not only showed his disciples that he personally cared for them and sought their welfare. He personally enjoyed their company and wanted to be with them. He ate with them, shared everything he had with them - even his inmost heart and thoughts. And he spent himself doing good for them. To know Jesus prsonally is to know God and the love and friendship he offers to each one of us.

One of the special marks of favor shown in the Scriptures is to be called the friend of God. Abraham is called the friend of God (Isaiah 41:8, James 2:23). God spoke with Moses as a man speaks with his friend (Exodus 33:11). Jesus, the Lord and Master, calls the disciples his friends rather than his servants.

What does it mean to be a friend of God? Friendship with God certainly entails a loving relationship which goes beyond mere duty and obedience. Jesus' discourse on friendship and brotherly love echoes the words of Proverbs: A friend loves at all times; and a brother is born for adversity (Proverbs 17:17). The distinctive feature of Jesus' relationship with his disciples was his personal love for them. He loved his own to the end (John 13:1). His love was unconditional and wholly directed to the good of others. His love was also sacrificial. He gave the best he had and all that he had. He gave his very life for those he loved in order to secure for them everlasting life with the Father.

Love to the death
The Lord Jesus gives his followers a new commandment - a new way of love that goes beyond giving only what is required or what we think others might deserve. What is the essence of Jesus' new commandment of love? It is a love to the death - a purifying love that overcomes selfishness, fear, and pride. It is a total giving of oneself for the sake of others - a selfless and self-giving love that is oriented towards putting the welfare of others ahead of myself.

Jesus says that there is no greater proof in love than the sacrifice of one's life for the sake of another. Jesus proved his love by giving his life for us on the cross of Calvary. Through the shedding of his blood for our sake, our sins are not only washed clean, but new life is poured out for us through the gift of the Holy Spirit. We prove our love for God and for one another when we embrace the way of the cross. What is the cross in my life? When my will crosses with God's will, then God's will must be done. Do you know the peace and joy of a life fully surrendered to God and consumed with his love?

The Lord Jesus tells us that he is our friend and he loves us whole-heartedly and unconditionally. He wants us to love one another just as he loves us, whole-heartedly and without reserve. His love fills our hearts and transforms our minds and frees us to give ourselves in loving service to others. If we open our hearts to his love and obey his command to love our neighbor, then we will bear much fruit in our lives, fruit that will last for eternity. Do you wish to be fruitful and to abound in the love of God?

"Teach us, good Lord, to serve you as you deserve, to give and not to count the cost, to fight and not to heed the wounds, to toil and not to seek for rest, to labor and not to ask for any reward, save that of knowing that we do your will; through Jesus Christ our Lord."  (Prayer of Ignatius Loyola)

(http://www.rc.net/wcc/readings/may10.htm)