Lịch phụng vụ CN thứ III PS - Học hỏi Kinh Thánh



Chúa Nhật thứ III Phục Sinh


Thứ Hai, trong tuần thứ III Phục Sinh, ngày 20  tháng 4

Bài đọc: Cv 6, 8-15
Đáp ca: Tv 118, 23-24. 26-27. 29-30
Phúc âm: Ga 6, 22-29

Thứ Ba, trong tuần thứ III Phục Sinh, ngày 21  tháng 4
Thánh Anselmô, giám mục, tiến sĩ Hội thánh
Bài đọc: Cv 7, 51-59 (Hl 7, 51 - 8, 1)
Đáp ca: Tv 30, 3cd-4. 6ab và 7b và 8a. 17 và 21ab
Phúc âm: Ga 6, 30-35

Thứ Tư, trong tuần thứ III Phục Sinh, ngày 22  tháng 4
Bài đọc: Cv 8, 1-8
Đáp ca: Tv 65, 1-3a. 4-5. 6-7a
Phúc âm: Ga 6, 35-40

Thứ Năm, trong tuần thứ III Phục Sinh, ngày 23  tháng 4
Thánh Giorgiô & Thánh Adalbert giám mục, tử đạo
Bài đọc: Cv 8, 26-40
Đáp ca: Tv 65, 8-9. 16-17. 20
Phúc âm: Ga 6, 44-51

Thứ Sáu, trong tuần thứ III Phục Sinh, ngày 24  tháng 4
Thánh Fiđêlê Sigmaringa, linh mục, tử đạo
Bài đọc: Cv 9, 1-20
Đáp ca: Tv 116, 1. 2
Phúc âm: Ga 6, 53-60 (Hl 52-59)

Thứ Bảy, trong tuần thứ III Phục Sinh, ngày 25 tháng 4
Thánh Marcô, tác giả sách Tin mừng. Lễ kính.
Bài đọc: 1Pr 5,5b-14 ;
Đáp ca:  Tv 89:2-3, 6-7, 16-17
Phúc âm: Mc 16,15-20.

Chúa Nhật  thứ IV Phục Sinh, ngày 26 tháng 4
Chúa Nhật Chúa Chiên Lành. Cầu cho ơn thiên triệu linh mục và tu sĩ.
Thánh vịnh tuần IV.
Bài đọc I: Cv 4, 8-12
Đáp ca: Tv 117, 1 và 8-9. 21-23. 26 và 28cd và 29
Bài đọc II: 1 Ga 3, 1-2


HỌC HỎI KINH THÁNH

Chúa Nhật IV Phục Sinh – Chúa nhật Chúa Chiên Lành.


Phúc âm: Ga 10, 11-18
11 Tôi chính là Mục Tử nhân lành. Mục Tử nhân lành hy sinh mạng sống mình cho đoàn chiên. 12 Người làm thuê, vì không phải là mục tử, và vì chiên không thuộc về anh, nên khi thấy sói đến, anh bỏ chiên mà chạy. Sói vồ lấy chiên và làm cho chiên tán loạn, 13 vì anh ta là kẻ làm thuê, và không thiết gì đến chiên. 14 Tôi chính là Mục Tử nhân lành. Tôi biết chiên của tôi, và chiên của tôi biết tôi, 15 như Chúa Cha biết tôi, và tôi biết Chúa Cha, và tôi hy sinh mạng sống mình cho đoàn chiên.

16 Tôi còn có những chiên khác không thuộc ràn này. Tôi cũng phải đưa chúng về. Chúng sẽ nghe tiếng tôi. Và sẽ chỉ có một đoàn chiên và một mục tử. 17 Sở dĩ Chúa Cha yêu mến tôi, là vì tôi hy sinh mạng sống mình để rồi lấy lại. 18 Mạng sống của tôi, không ai lấy đi được, nhưng chính tôi tự ý hy sinh mạng sống mình. Tôi có quyền hy sinh và có quyền lấy lại mạng sống ấy. Đó là mệnh lệnh của Cha tôi mà tôi đã nhận được."

(Bản dịch nhóm CGKPV)

Suy niệm 

1. Nói tới “mục tử” là nói tới tương quan. Trong xã hội Israel cổ thời, tương quan giữa mục tử và đoàn chiên không chỉ là một vấn đề lợi ích kinh tế, dựa trên các sản phẩm các con chiên cung cấp để mục tử sử dụng mà nuôi sống mình và gia đình: len, sữa, thịt, tiền bạc, v.v. Nói cách khác, đây không chỉ là một tương quan sở hữu. Trong thế giới Kinh Thánh, giữa mục tử và đoàn chiên có một tương quan hầu như riêng tư. Ngày qua ngày, các mục tử và đoàn chiên sống với nhau tại các nơi hoang vắng, chỉ có nhau chứ không có gì chung quanh. Do đó, chẳng mấy chốc, người mục tử biết rõ từng con chiên, và mỗi con chiên nhận biết tiếng nói của mục tử, và dễ dàng phân biệt với tiếng của người khác.

2. Chính vì tương quan giữa mục tử và đoàn chiên là một trong những tương quan gần gũi nhất mà một người Israel có thể thấy trong cuộc sống hằng ngày, ta hiểu vì sao Thiên Chúa đã sử dụng biểu tượng này để mô tả tương quan của Ngài với Dân tuyển chọn và với toàn thể nhân loại. Chúng ta nghĩ đến Tv 23. Kiểu tương quan này trở thành mẫu mực cho các nhà lãnh đạo (vua chúa, tư tế, ngôn sứ): như Thiên Chúa, họ phải chu cấp sự an toàn và che chở cho Dân. Chúng ta cũng có thể nhớ tới những lời Thiên Chúa trách các nhà lãnh đạo qua miệng ngôn sứ Êdêkien (Ed, ch. 34).

3. Trách nhiệm lớn của một mục tử là đời sống của con chiên. Tiêu chuẩn giúp phân biệt một mục tử tốt với một mục tử xấu là ý thức về trách nhiệm. Người mục tử bên Paléttina hoàn toàn chịu trách nhiệm về đoàn chiên của mình: nếu có chuyện gì xảy ra với dù chỉ một con chiên mà thôi, người ấy phải chứng minh là không do lỗi mình. Ý thức về trách nhiệm này được minh họa bởi hai đoạn Kinh Thánh: Am 3,12; Xh 22,9-13. Nói tóm, người mục sống hoàn toàn cho con chiên, anh chiến đấu dũng cảm để bảo vệ chúng khỏi thú dữ và còn sẵn sàng hy sinh mạng sống (x. Đavít: 1 Sm 17,34-35).

4. Lòng nhiệt thành của người mục tử chính là tình yêu làm tuôn trào sự sống. Như Tv 23 cho thấy, người tín hữu thời Kinh Thánh thấy nơi hình ảnh người mục tử dung mạo đích thật của Thiên Chúa: Tình yêu của Ngài, sự quan tâm, tình yêu hy sinh cho nhân loại. Nếu họ vững vàng đối phó với các thử thách của cuộc đời, là vì họ bám vững vào Thiên Chúa. Trong tâm trí và trong tim họ, họ xác tín rằng như mục tử tốt lành, Thiên Chúa dám làm mọi sự vì họ; Thiên Chúa luôn trông chừng trên họ, luôn luôn chiến đấu bên cạnh họ (x. Is 31,4; Ed 34,16).

5. “Tôi biết chiên của tôi …, như Chúa Cha biết tôi”. Con người phải đau khổ vì không được ai hiểu biết sâu xa. Thế mà Đức Giêsu lại nói rằng Người biết con người bằng một sự hiểu biết tương đương với sự hiểu  biết nhờ đó Chúa Cha biết Con. Đây lại là một sự hiểu biết trong tình yêu. Như thế, con người sẽ không còn cảm thấy cô đơn và sợ hãi vì Đấng biết họ trọn vẹn lại không kết án họ, nhưng yêu thương họ bằng một tình yêu trọn vẹn và cứu chuộc. Đã được yêu thương như thế, chúng ta có trách nhiệm đối với anh chị em chúng ta: chúng ta cũng phải yêu thương anh chị em mình đến mức sẵn sàng hy sinh mạng sống cho họ, theo gương Đức Giêsu.

(Lm PX Vũ Phan Long, ofm)

Fourth Sunday of Easter

Gospel: Jn 10:11-18

Gospel Jesus said: “I am the good shepherd. A good shepherd lays down his life for the sheep. A hired man, who is not a shepherd and whose sheep are not his own, sees a wolf coming and leaves the sheep and runs away, and the wolf catches and scatters them. This is because he works for pay and has no concern for the sheep. I am the good shepherd, and I know mine and mine know me, just as the Father knows me and I know the Father; and I will lay down my life for the sheep. I have other sheep that do not belong to this fold. These also I must lead, and they will hear my voice, and there will be one flock, one shepherd. This is why the Father loves me, because I lay down my life in order to take it up again. No one takes it from me, but I lay it down on my own. I have power to lay it down, and power to take it up again. This command I have received from my Father.”

(http://www.usccb.org)

Reflection

Do you know the peace and security of the Good Shepherd who watches over his own? The Old Testament often speaks of God as shepherd of his people, Israel. The Lord is my shepherd, I shall not want (Psalm 23:1). Give ear, O Shepherd of Israel, you who lead Joseph like a flock! (Psalm 80:1) We are his people, and the sheep of his pasture (Psalm 100:3). The Messiah is also pictured as the shepherd of God's people: He will feed his flock like a shepherd, he will gather the lambs in his arms (Isaiah 40:11). Jesus says he is the Good Shepherd who will risk his life to seek out and save the stray sheep (Matthew 18:12, Luke 15:4). He is the Shepherd and Guardian of our souls (1 Peter 2:25).
Jesus made three promises to his followers. He promised them everlasting life. If they accept him and follow him, they will have the life of God in them. Jesus also promised them a life that would know no end. Death would not be the end but the beginning; they would know the glory of indestructible life. Jesus promised a life that was secure. Jesus said that nothing would snatch them out of his hand, not even sorrow and death, since he is everlasting life itself. Our lives are safe in his hands.
The words which Jesus spoke upset many of the Jewish leaders. How could he speak with the same authority which God spoke and claim to be equal with God? He must either be insane or divine. Unfortunately some thought he was mad even though he cured a man who was blind from birth. We are faced with the same choice. Either Jesus is who he claims to be - the Son of God and Savior of the world - or the world's greatest deluder! We cannot be indifferent to his claim. For those who accept him as Lord and Savior he offers the peace and security of unending life and joy with God. Do you know the peace and security of a life fully submitted to Christ?
Cyril of Alexander, a 5th century church father comments on Jesus as our Good Shepherd:
"He shows in what manner a shepherd may be proved good; and He teaches that he must be prepared to give up his life fighting in defense of his sheep, which was fulfilled in Christ.  For man has departed from the love of God, and fallen into sin, and because of this was, I say, excluded from the divine abode of paradise, and when he was weakened by that disaster, he yielded to the devil tempting him to sin, and death following that sin he became the prey of fierce and ravenous wolves.  But after Christ was announced as the True Shepherd of all men, He laid down his life for us (1 John 3:16), fighting for us against that pack of inhuman beasts.  He bore the Cross for us, that by His own death he might destroy death.  He was condemned for us, that He might deliver all of us from the sentence of punishment: the tyranny of sin being overthrown by our faith: fastening to the Cross the decree that stood against us, as it is written (Colossians 2:14). Therefore as the father of sin had as it were shut up the sheep in hell, giving them to death to feed on, as it is written in the psalms (Ps. Xlviii.16), He died for us as truly Good, and truly our Shepherd, so that the dark shadow of death driven away He might join us to the company of the blessed in heaven; and in exchange for abodes that lie far in the depths of the pit, and in the hidden places of the sea, grant us mansions in His Father’s House above.  Because of this he says to us in another place: Fear not, little flock, for it has pleased your Father to give you a kingdom (Luke 12:32)."
Do you listen attentively to the voice of the Good Shepherd and obey his word? "Lord Jesus, you are the Good Shepherd who keeps watch over our lives. May I be ever attentive to your voice and submit fully to your wise rule for my life.  Draw me near to you that I may always find peace and joy in your presence.” 

(http://www.rc.net/wcc/readings/apr26.htm)

Or: 

Jesus, the Good Shepherd, is willing to lay down his life for the sheep. Biblically, shepherds were the leaders, the kings, priests, and prophets who were supposed to facilitate justice and right relationship with God and others. Many were bad shepherds simply because they were more concerned with themselves and not with God or others. Jesus asserts that he is the Good Shepherd, and that he knows his sheep and they know him.
The biblical meaning of the word know is related to the intimacy of the marriage covenant, in which one “knows” the other so intimately, that one is willing to give all for the other, even one’s life. Jesus’s love is inclusive of all. There are other sheep that do not yet belong to his circle of love. His mission is to search them out and manifest his care and concern for them also, so that all may be one in him. Jesus’s deep love is manifested in his desire to give his life for all. Such love does not end in death, but is raised up by God so that all can experience the reconciling power and intimacy of love. We are called to be good shepherds modeled on Jesus, so that all can experience God’s love, ultimately leading to total union with our Good Shepherd forever.

(Source: Foundations for preaching and teaching – Liturgy training publication)


Or:

“Selective hearing” is a phrase we sometimes hear. It means that we hear what we want, and “tune out” what we don’t want to hear. Children have selective hearing when they can’t hear a parent telling them to quit the computer game and do their homework, but they hear the parent calling them to supper. Adults hear many “voices” in the course of a day, and choose which ones to pay at¬tention to and which ones to tune out. In the gospel this Sunday Jesus declares himself to be the “good shepherd” whose flock must hear his voice. Moreover, we who hear his voice must follow it. Following Jesus, as the gospel says, means that we must “lay down [our] life” for the sake of others. We can do this, because the Good Shepherd has already done this for us.
In this gospel parable the hired man doesn’t have a sufficiently deep or committed relationship to the sheep and so he runs away when danger comes. The good shepherd, however, is the one who owns the sheep and has much more at stake than the hired hand. The good shepherd is concerned about, cares for, and protects the sheep even to the point of laying down the shepherd’s life. Jesus re¬quires of us disciples the same mission—to lay down our lives (this phrase occurs five times in the gospel), too.
Shepherding, then, is serious business. It means that we cannot run away from danger like the hired man, but we must meet danger head-on for the sake of God’s beloved. Because of the resurrection, we share in the new life of Christ; our entry into this new life is dying to ourselves—laying down our own lives. Jesus proclaims that he is the “good shepherd,” that his flock hear his voice, and that he lays down his life for them. In the context of the second reading, how¬ever, we are more than Jesus’ flock: we are “children of God” who are to “be like him.” This means that we are not only sheep who hear our Good Shepherd’s voice, but we also are to become shepherds ourselves. Transformed from sheep to shepherd, we take up the life he has laid down and take up his saving mis¬sion to shepherd others to new life.
Taking up Jesus’ mission means that we actually adopt selective hearing as a way of life. Now, however, the selective hearing isn’t a matter of following our own will or completing a task of our own liking. The selective hearing of Jesus’ disciples is a sharpening of our hearing so that Jesus’ voice is the guiding ele¬ment in our daily living. By sorting through all the diverse voices we hear each day, and hearing in some of them the voice of Jesus, we know the fold to which we belong—“we are God’s children now” (second reading). Hearing Jesus’ voice, we know that “[t]here is no salvation through anyone else” (first reading). And we willingly lay down our own lives so that others can come to the same awe¬some truth: a share in Easter life, the “love the Father has bestowed on us” (second reading).

Living the Paschal Mystery

Laying down our lives for the sake of others doesn’t mean that we will be nailed to a cross. It does mean that we commit ourselves to “good deeds” (first reading) such as caring for the sick, forgiving those who wrong us Oast Sunday’s gospel), giving thanks and praise to God (responsorial psalm), loving others as God has loved us (second reading). These good deeds are the very “stuff’ of our every¬day living. We don’t have to go out of our way to be good shepherds. We need only relate as one filled with new life in Christ to those who come our way.

(Living Liturgy 2009 – Liturgical Press)