Bài đọc: 1 V 17, 1-6
Đáp ca: Tv 120, 1-2. 3-4.
5-6. 7-8
Phúc âm: Mt 5, 1-12
Thứ Ba trong tuần 10 Thường niên ngày 7 tháng 6
Bài đọc: 1 V 17, 7-16
Đáp ca: Tv 4, 2-3. 4-5. 7-8
Phúc âm: Mt 5, 13-16
Thứ Tư trong tuần 10 Thường niên ngày 8 tháng 6
Bài đọc: 1 V 18, 20-39
Đáp ca: Tv 15, 1-2a. 4. 5 và
8. 11
Phúc âm: Mt 5, 17-19
Thứ Năm trong tuần 10 Thường niên ngày 9 tháng 6
Bài đọc: 1 V 18, 41-46
Đáp ca: Tv 64, 10abcd.
10e-11. 12-13
Phúc âm: Mt 5, 20-26
Thứ Sáu trong tuần 10 Thường niên ngày 10 tháng 6
Bài đọc: 1 V 19, 9a. 11-16
Đáp ca: Tv 26, 7-8a.
8b-9abc. 13-14
Phúc âm: Mt 5, 27-32
Bài đọc: Cv 11, 21b-26; 13,
1-3
Đáp ca: Tv 97, 1. 2-3a. 3cd-4. 5-6
Phúc âm: Mt 5:33-37
Bài đọc I: 2 Sm 12, 7-10. 13
Đáp ca: Tv 31, 1-2. 5. 7. 11
Bài đọc II: Gl 2, 16. 19-21
Phúc âm: Lc 7, 36-50 {hoặc 7, 36 - 8, 3}
HỌC HỎI KINH THÁNH
Chúa Nhật 11 Thường niên năm C
Phúc âm: Lc 7,36 – 8,3
7 36 Khi ấy,
có người thuộc nhóm Pha-ri-sêu mời Đức Giê-su dùng bữa với mình. Đức Giê-su đến
nhà người Pha-ri-sêu ấy và vào bàn ăn. 37 Bỗng một phụ nữ vốn là người tội lỗi
trong thành, biết được Người đang dùng bữa tại nhà ông Pha-ri-sêu, liền đem
theo một bình bạch ngọc đựng dầu thơm. 38 Chị đứng đằng sau, sát chân Người mà
khóc, lấy nước mắt mà tưới ướt chân Người. Chị lấy tóc mình mà lau, rồi hôn
chân Người và lấy dầu thơm mà đổ lên.
39 Thấy vậy,
ông Pha-ri-sêu đã mời Người liền nghĩ bụng rằng: “Nếu quả thật ông này là ngôn
sứ, thì hẳn phải biết người đàn bà đang đụng vào mình là ai, là thứ người nào:
một người tội lỗi!” 40 Đức Giê-su lên tiếng bảo ông: “Này ông Si-môn, tôi có điều
muốn nói với ông!” Ông ấy thưa: “Dạ, xin Thầy cứ nói.” 41 Đức Giê-su nói: “Một
chủ nợ kia có hai con nợ: một người nợ năm trăm quan tiền, một người năm chục.
42 Vì họ không có gì để trả, nên chủ nợ đã thương tình tha cho cả hai. Vậy
trong hai người đó, ai mến chủ nợ hơn?” 43 Ông Si-môn đáp: “Tôi thiết tưởng là
người đã được tha nhiều hơn.” Đức Giê-su bảo: “Ông xét đúng lắm.”
44 Rồi quay lại
phía người phụ nữ, Người nói với ông Si-môn: “Ông thấy người phụ nữ này chứ?
Tôi vào nhà ông: nước lã, ông cũng không đổ lên chân tôi, còn chị ấy đã lấy nước
mắt tưới ướt chân tôi, rồi lấy tóc mình mà lau. 45 Ông đã chẳng hôn tôi một
cái, còn chị ấy từ lúc vào đây, đã không ngừng hôn chân tôi. 46 Dầu ô-liu, ông
cũng không đổ lên đầu tôi, còn chị ấy thì lấy dầu thơm mà đổ lên chân tôi. 47
Vì thế, tôi nói cho ông hay: tội của chị rất nhiều, nhưng đã được tha, bằng cớ
là chị đã yêu mến nhiều. Còn ai được tha ít thì yêu mến ít.” 48 Rồi Đức Giê-su
nói với người phụ nữ: “Tội của chị đã được tha rồi.” 49 Bấy giờ những người đồng
bàn liền nghĩ bụng: “Ông này là ai mà lại tha được tội?” 50 Nhưng Đức Giê-su
nói với người phụ nữ: “Lòng tin của chị đã cứu chị. Chị hãy đi bình an.”
8 1 Sau đó, Đức
Giê-su rảo qua các thành phố, làng mạc, rao giảng và loan báo Tin Mừng Nước
Thiên Chúa. Cùng đi với Người, có Nhóm Mười Hai 2 và mấy người phụ nữ đã được
Người trừ quỷ và chữa bệnh. Đó là bà Ma-ri-a gọi là Ma-ri-a Mác-đa-la, người đã
được giải thoát khỏi bảy quỷ, 3 bà Gio-an-na, vợ ông Khu-da quản lý của vua
Hê-rô-đê, bà Su-san-na và nhiều bà khác nữa. Các bà này đã lấy của cải mình mà
giúp đỡ Đức Giê-su và các môn đệ.
(Bản dịch nhóm CGKPV)
Suy niệm
1. Tìm cách
làm vui lòng mọi người mà không phải “trả giá” đúng là cách cư xử chúng ta có
thể rơi vào: chúng ta làm việc gì đó nhưng theo cách mà không ai có thể chỉ
trích chúng ta, và như thế, chúng ta cẩn thận tiến đi giữa hai ý kiến mà không
nhận lấy ý kiến nào cả. Thật ra cũng có khi điều này là cần thiết do hoàn cảnh,
nhưng cũng chắc chắn là người nào sống như thế thì không sống đầy; người ấy giống
như Simôn, chuẩn bị một bữa tiệc mời Đức Giêsu mà lại để cho bầu khí căng thẳng
và nặng nề. Kêrygma làm ra như thế: nó đảo lộn các hoàn cảnh, làm cho những người
nghĩ mình làm chủ tình hình phải xấu hổ và nâng cao những người hành động trong
một tinh thần khiên nhường, sự thật và đơn sơ, vì muốn hiến mình, vì muốn làm một
điều gì hơn, vì muốn đánh liều vì yêu thương.
2. Tin Mừng
làm cho người ta ý thức về lầm lỗi của họ và ý thức mình cần được thanh tẩy:
không phải bằng những lời trách móc nghiêm khắc khiến người ta rơi vào thế tự vệ,
nhưng bằng cách ban cho người ta sự can đảm, sự cương quyết và tự do. Chính tất
cả những điều này sẽ giúp người ta sẵn sàng đi tìm sự thanh tẩy và đạt được ơn
Thiên Chúa tha thứ, khiến cuộc đời mình thay đổi hoàn toàn.
3. Nếu loan
báo Tin Mừng có nghĩa là đưa đến một cuộc giải phóng bên trong để con người đạt
được tiềm năng sẵn có của mình, khả năng của mình, là tự diễn tả ra và thắng vượt
khối nặng các tội lỗi, thì người loan báo Tin Mừng phải cho thấy là tất cả mọi
điều này đều đã và đang đúng nơi chính mình. Chính Đức Giêsu đã chứng tỏ điều
đó bằng cả cuộc sống của Người.
4. Đi xưng tội
là xưng thú các tội mình đã phạm, nhưng trước tiên là tuyên xưng rằng Thiên
Chúa thật là cao cả trong tình yêu của Ngài, là loan báo Tin Mừng cứu độ nơi Đức
Giêsu Kitô. Có ý thức rằng Thiên Chúa là tình yêu cứu độ, chúng ta mới đến với
Ngài để được cứu độ; có ý thức chúng ta được tha thứ nhiều, chúng ta mới có
lòng biết ơn và biết diễn tả lòng biết ơn bằng lời nói và nhất là bằng đời sống,
trong các quan hệ hằng ngày.
(Lm PX Vũ Phan
Long, ofm)
Eleventh Sunday in Ordinary Time –
Year C
Gospel: Lk 7:36 - 8:3
A Pharisee
invited Jesus to dine with him, and he entered the
Pharisee's house and reclined at table. Now there was
a sinful woman in the city who learned that he
was at table in the house of the Pharisee. Bringing an
alabaster flask of ointment, she stood behind him
at his feet weeping and began to bathe
his feet with her tears. Then she wiped them
with her hair, kissed them, and
anointed them with the ointment. When the Pharisee who
had invited him saw this he said to himself, "If this man were a prophet, he would know who and what sort of woman this
is who is touching him,
that she is a
sinner." Jesus said to him in
reply, "Simon, I have
something to say to you." "Tell me,
teacher," he said. "Two people were
in debt to a certain creditor; one owed five hundred
days' wages and the other owed fifty. Since they
were unable to repay the debt, he forgave it for both. Which of them will love him more?" Simon said in reply, "The one, I suppose, whose larger debt
was forgiven." He said to him,
"You have judged rightly."
Then he
turned to the woman and said to Simon, "Do you
see this woman? When I entered your
house, you did not give me water for my feet, but she has bathed them with her tears and wiped them with her hair. You did not give me a kiss, but she has not ceased kissing my feet since
the time I entered. You did not anoint my
head with oil, but she anointed my
feet with ointment. So I tell you, her
many sins have been forgiven because she has shown
great love. But the one to whom
little is forgiven, loves little." He said to
her, "Your sins are forgiven." The others at
table said to themselves, "Who is this who
even forgives sins?" But he said to the
woman, "Your faith has
saved you; go in peace."
Afterward he
journeyed from one town and village to another, preaching and proclaiming the good news of
the kingdom of God. Accompanying him were
the Twelve and some women who
had been cured of evil spirits and infirmities, Mary, called Magdalene, from whom seven
demons had gone out, Joanna, the wife of
Herod's steward Chuza, Susanna, and many
others who provided for them out of their
resources.
(http://www.usccb.org)
Reflection
How many tears would need to be shed in order to have enough to wash
feet? A bucketful! What would precipitate such an overflowing amount of tears?
Extraordinary loss, sadness, sorrow. In the case of the “sinful woman” in this
Sunday’s gospel, her tears were precipitated by her great sense of unworthiness
and her profound repentance. All the woman’s gestures toward Jesus were very
personal - weeping, wiping his feet with her hair, kissing his feet. Her gestures
of touching him were ones of connectedness, of closing the distance between
alienation and communion, of de- siring a new relationship with someone who
heals. The Pharisee’s response of indignation indicated how distant he really
was from a life-changing relationship with Jesus. Contrary to what the Pharisee
was thinking in response to the sinful woman’s actions, Jesus was indeed a
prophet, for he was able to see into the woman’s heart and forgive her. He
looked into the heart of the Pharisee, and saw there a lack of love. He saw
distance. He saw one who did not wish to change. Thus this gospel depicts two
very different ways of relat- ing to Jesus. Simon the Pharisee related to Jesus
as a one- time visitor, maintaining only a surface relationship having no power
to transform him; he kept Jesus at a safe distance from him. The “sinful
woman,” on the other hand, related to Jesus as an intimate, avowing an
underlying relationship that transformed her. Jesus revealed the depth of her
transformation: “Your faith has saved you.” What is our relationship to Jesus?
What does he say to us? Do we wish to be intimate and close to Jesus, or do we
keep a protective distance? The last part of the long form of this gospel shows
us how effectively Jesus draws to himself sinners and those weakened by
infirmities. Repentant sinners and those healed by Jesus stay near him. The
women who followed Jesus were weak and sinful people who had been touched by
Jesus. Their encounter with this Healer, this Prophet bound them to him and
each other with new bonds of freedom. No longer turned in on themselves, they
were free to provide for others “out of their resources.” Loved by Jesus, they
were freed to embrace self-giving that was a personal transformation setting
them firmly on their own saving journey. Of such is our discipleship: to be
touched by Jesus, to draw near to him, to stay with him. Jesus’ journey is one
of healing body and spirit. Our journey is one of being transformed by his
touch, his nearness, his saving Presence.
To the point:
This gospel depicts two very different ways of relating to Jesus. Simon
the Pharisee relates to Jesus as a one-time visitor, maintaining only a surface
relationship having no power to change him. The “sinful woman” relates to Jesus
as an intimate, avowing an underlying relationship that transforms her. Jesus
reveals the depth of her transformation: “Your faith has saved you.” What is
our relationship to Jesus? What does he say to us?
(Source: Living Liturgy 2016)