Bài đọc: Đn 13, 1-9. 15-17.
19-30. 33-62 (hoặc Đn 13, 41c-62)
Đáp ca: Tv 22, 1-3a. 3b-4.
5. 6
Phúc âm: Ga 8, 12-20
Bài đọc: Ds 21, 4-9
Đáp ca: Tv 101, 2-3. 16-18. 19-21
Phúc âm: Ga 8, 21-30
Thứ Tư trong tuần 5 mùa chay ngày 16 tháng 3
Bài đọc: Đn 3, 14-20. 91-92.
95
Đáp ca: Đn 3, 52. 53. 54.
55. 56
Phúc âm: Ga 8, 31-42
Thứ Năm trong tuần 5 mùa chay ngày 17 tháng 3
Bài đọc: St 17, 3-9
Đáp ca: Tv 104, 4-5. 6-7.
8-9
Phúc âm: Ga 8, 51-59
Thứ Sáu trong tuần 5 mùa chay ngày 18 tháng 3
Bài đọc: Gr 20, 10-13
Đáp ca: Tv 17, 2-3a. 3bc-4.
5-6. 7
Phúc âm: Ga 10, 31-42
Đáp ca: Tv 88, 2-3. 4-5. 27 và 29
Bài đọc II: Rm 4, 13. 16-18. 22
Phúc âm: Mt 1, 16. 18-21.
24a
Chúa Nhật Lễ Lá năm C ngày 20 tháng 3
Bài đọc I: Is 50, 4-7
Đáp ca: Tv 21, 8-9. 17-18a. 19-20. 23-24
Bài đọc II: Pl 2, 6-11
HỌC HỎI KINH THÁNH
Chúa Nhật Lễ Lá năm C
Bài thương khó
Suy niệm
Đây là một bài
tường thuật dài. Ta có thể dừng lại với nhiều đoạn để suy niệm. Chẳng hạn:
1. Cuộc chiến
đấu của Đức Giêsu để trung thành với chương trình của Thiên Chúa (22,41-44)
Đứng trước cuộc Thương Khó ghê rợn sắp
xảy tới, Đức Giêsu sợ hãi, Người bi cám dỗ rút lui. Người đã xin với Thiên
Chúa: “Lạy Cha, nếu Cha muốn, xin Cha cất chén này xa con”. “Xin Cha cất chén
này xa con”, nhưng với điều kiện là “nếu Cha muốn” và “xin đừng cho ý con thề
hiện, mà là ý Cha”. Ý Chúa Cha và ý con người không mấy khi trùng hợp. Nhưng ý
Chúa Cha là nhắm ban ơn cứu độ cho con người.
2. Phêrô chối Thầy (22,54-62)
Phêrô đã hùng
hổ tuyên bố về lòng dũng cảm: “Lạy Chúa, dầu có phải vào tù hay phải chết với
Chúa đi nữa, con cũng sẵn sàng” (22,33), nhưng ông đã chối Thầy. Lần thứ nhất,
Phêrô chối liên hệ giữa mình và Đức Giêsu (một người rất thân thiết). Lần thứ
hai, ông chối liên hệ giữa mình và anh em (một nhóm người thân thiết). Lần cuối
cùng, ông chối liên hệ giữa mình với quê hương (một nhóm người ít nhiều quen biết).
Khi chối Đức Giêsu, người ta cũng chối anh em xa gần.
3. Đời môn đệ
Đi theo Đức
Giêsu bằng đôi chân lên Núi Ôliu (22,39), nhưng không hiệp thông với Người
(“các ông ngủ”, 22,45-46), thì không ích gì. Đi theo Đức Giêsu dù xa xa, như
Phêrô (22,54), nhưng sẵn sàng bỏ rơi Người vì không dám chối mình, thì không
ích gì. Simôn Kyrênê, không biết có phải chăng là môn đệ Đức Giêsu, vác thập
giá theo sau Người (22,26): ông đúng là người môn đệ. Các phụ nữ, những người
không được xã hội Do Thái trân trọng, đã đi theo Đức Giêsu từ Galilê và có mặt
để hiệp thông với Người trong cuộc Thương Khó, và còn đi đến tận mộ (23,55b), đấy
là những người môn đệ.
4. Thái độ
bình thản và từ bi của Đức Giêsu
Đức Giêsu biết
giờ chết đau thương đã tới, Người vẫn bình tĩnh giáo huấn và tiến tới. Đứng trước
Thượng Hội Đồng và trước tòa Philatô, Người đã nói những gì cần nói, đúng chiều
hướng của giáo lý Người rao giảng lâu nay. Không một đe dọa nào có thể làm cho
Người lạc hướng.
Trên đường lên
Núi Sọ, Người đã đứng lại để an ủi các phụ nữ Giêrusalem (23,28-31). Ở trên thập
giá, Người đã xin Chúa Cha tha thứ cho những kẻ sát hại Người (23,34). Người
cũng ban ơn cứu độ cho người gian phi sám hối (23,43). Cuộc đời của Người Con,
ngay từ thuở có trí khôn, đã sống cho Cha (2,49), giới thiệu tình yêu của Chúa
Cha (x. Lc 15,1-32), nay đã trọn: “Lạy Cha, con xin phó thác hồn con trong tay
Cha” (23,46).
(Lm PX Vũ Phan
Long, ofm)
Palm Sunday of the Lord’s Passion
– Year C
Gospel:
(http://usccb.org/bible/readings/032016.cfm)
Reflection
If we were given one wish, and guaranteed that it would come true, what
would that wish be? For many of us, the wish probably would be about an
everyday life different from the one we presently live. We might want power,
wealth, and fame. Or we might wish for good health free from advancing age and
any suffering. Or we might hope for passionate love, caring friends, steadfast
relationships. No matter what our wish, it would point to an underlying
dissatisfaction with our present condition and a desire for a better life. In
our future-looking, however, it is possible to miss the fact that what we long
for is already present to us. We only need to see with different eyes, hear
with different ears, expect with different hearts. Jesus suffers, dies, and is
buried. All because neither the Jewish leadership, the Roman leadership, nor
the apostles understand. Throughout Luke’s passion account, Jesus is trying to
turn his accusers and hearers away from their understanding of kingdom to
embracing “the kingdom of God.” He is trying to show them that what they really
want is upon them, just in a way different from what they expect. Even on the
cross, he con- tinues to show how different his kingdom is, for he forgives the
very ones who cause him suffering and death. The “kingdom of God” that Jesus
proclaims is so different. What reigns in his kingdom is not power, wealth, or
fame; not freedom from misunderstanding and suffering or even death; not
betrayal, denial, and abandonment. What reigns in “the kingdom of God” is
patience and caring, forgiveness and reconciliation, promise full of life and
dying full of promise. All this is what Luke’s passion account sets before us.
The “kingdom of God” is not a place we can enclose, not a space we can occupy.
It is a face we encounter - the very face of God, the very Presence of God.
This kingdom is present whenever we wholeheartedly join ourselves with Jesus’
utterance in the Garden: “not my will but yours be done.” This kingdom is
present whenever we speak the truth about who we know and follow, shower
compassion upon those sorrowing or in need, forgive those who harm us, bring
hope to the despairing, commend ourselves to God with conviction and purpose.
Jesus suffers, dies, and is buried. The gift of his death? He confers on us his
kingdom and invites us to be with him in Paradise. Two kingdoms: the one of
this world, the one of Jesus. Which kingdom do we choose?
To the point:
Jesus suffers, dies, and is buried. All because neither the Jewish
leadership, the Roman leadership, nor the apostles understand. Throughout
Luke’s passion account, Jesus is trying to turn his accusers and hearers away
from their understanding of kingdom to embracing “the kingdom of God.” Even on
the cross, he continues to show how different his kingdom is, for he forgives
the very ones who cause him suffering and death. The gift of his death? He
confers on us his kingdom and invites us to be with him in paradise. Which
kingdom do we choose?
(Source: Living Liturgy 2016)