Bài đọc: Cl 1, 24 - 2, 3
Đáp ca: Tv 61, 6-7. 9
Phúc âm: Lc 6, 6-11
Thứ Ba trong tuần 23 thường niên ngày 8 tháng 9, sinh nhật
Đức Mẹ, lễ kính.
Bài đọc: Mk 5, 2-5a
Đáp ca: Tv 12, 6ab. 6cd
Phúc âm: Mt 1, 1-16. 18-23
Thứ Tư trong tuần 23 thường niên ngày 9 tháng 9, thánh
Phêrô Clavê, linh mục, lễ nhớ.
Bài đọc: Cl 3, 1-11
Đáp ca: Tv 144, 2-3. 10-11.
12-13ab
Phúc âm: Lc 6, 20-26
Thứ Năm trong tuần 23 thường niên ngày 10 tháng 9
Bài đọc: Cl 3, 12-17
Đáp ca: Tv 150, 1-2. 3-4.
5-6
Phúc âm: Lc 6, 27-38
Thứ Sáu trong tuần 23 thường niên ngày 11 tháng 9
Bài đọc: 1 Tm 1, 1-2. 12-14
Đáp ca: Tv 15, 1-2a và 5.
7-8. 11
Phúc âm: Lc 6, 39-42
Thứ Bảy trong tuần 23 thường niên ngày 12 tháng 9
Bài đọc: 1 Tm 1, 15-17
Đáp ca: Tv 112, 1-2. 3-4. 5a và 6-7
Phúc âm: Lc 6, 43-49
Chúa Nhật thứ 24 thường niên năm B ngày 13
tháng 9
Bài đọc I: Is 50, 5-9a
Đáp ca: Tv 114, 1-2. 3-4. 5-6. 8-9
Bài đọc II: Gc 2, 14-18
Phúc âm: Mc 8, 27-35
HỌC HỎI KINH THÁNH
Chúa Nhật 24 thường niên B
Phúc âm: Mc 8, 27-35
27 Đức Giê-su và các môn đệ của Người đi tới các làng xã vùng Xê-da-rê
Phi-líp-phê. Dọc đường, Người hỏi các môn đệ: “Người ta nói Thầy là ai?”28
Các ông đáp: “Họ bảo Thầy là ông Gio-an Tẩy Giả, có kẻ thì bảo là ông Ê-li-a, kẻ
khác lại cho là một ngôn sứ nào đó.”29 Người lại hỏi các ông: “Còn
anh em, anh em bảo Thầy là ai ?” Ông Phê-rô trả lời: “Thầy là Đấng Ki-tô.”30
Đức Giê-su liền cấm ngặt các ông không được nói với ai về Người.
31 Rồi Người bắt đầu
dạy cho các ông biết: Con Người phải chịu đau khổ nhiều, bị các kỳ mục, thượng
tế cùng kinh sư loại bỏ, bị giết chết và sau ba ngày sẽ sống lại.32
Người nói rõ điều đó, không úp mở. Ông Phê-rô liền kéo riêng Người ra và bắt đầu
trách Người.33 Nhưng khi Đức Giê-su quay lại, nhìn thấy các môn đệ,
Người trách ông Phê-rô: “Xa-tan! Lui lại đằng sau Thầy! Vì tư tưởng của anh
không phải là tư tưởng của Thiên Chúa, mà là của loài người.”
34 Rồi Đức Giê-su
gọi đám đông cùng với các môn đệ lại. Người nói với họ rằng: “Ai muốn theo tôi,
phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình mà theo.35 Quả vậy, ai muốn
cứu mạng sống mình, thì sẽ mất; còn ai liều mất mạng sống mình vì tôi và vì Tin
Mừng, thì sẽ cứu được mạng sống ấy.
(Bản dịch nhóm CGKPV)
Suy niệm
1. Đức Giêsu không chỉ muốn có những
môn đệ chấp nhận phần nào giáo huấn của Người với một chút thiện cảm hoặc một
chút quan tâm. Họ phải biết rõ Người là ai và tương quan của Người với Thiên
Chúa là thế nào, để dám bỏ hết mọi sự mà ký thác trọn vẹn cuộc đời vào tay
Người. Phản ứng của Phêrô sau khi Đức Giêsu loàn báo Thương Khó (8,32b) cũng
như chuyện các ông tranh cãi về sự cao cả và danh dự (9,33-34), và lời thỉnh
cầu của hai anh em nhà Dêbêđê (10,37) cho hiểu rằng các môn đệ xác tín rằng Đức
Giêsu là Đấng Kitô, nhưng lại gán cho Người những quan niệm, những ước muốn và
hy vọng của riêng họ, tức họ chưa hoàn toàn biết rõ Người trong cái nhìn của
Thiên Chúa. Muốn biết rõ Người, phải “bước theo” Người (x. 1,17).
2. Phản ứng theo bản năng con người
chúng ta rất có thể khiến ta ở trong thế chống lại ý muốn của Thiên Chúa. Những
lời Đức Giêsu trách mắng Phêrô cho hiểu là chúng ta không được để cho ý muốn
của bản năng phàm trần hướng dẫn, nhưng phải bước theo Đức Giêsu và đón nhận
những lời dạy dỗ của Người, bởi vì chỉ Người mới hiểu rõ mục tiêu và biết con
đường đưa tới đó. Ai muốn cung cấp cho Người những chỉ dẫn về những gì Người
phải làm hoặc phải bỏ, thì đã tuyên xưng Đức Kitô với những lời vô nghĩa.
3. Như vậy, người nào nhìn nhận Đức
Giêsu là Đấng Kitô thì cũng bị bó buộc bước theo Người vô điều kiện, tức là cho
dù việc tiến bước này hàm chứa việc vác thập giá của mình và bước đi như Người,
bên cạnh Người, được Người nâng đỡ, để tiến về với Chúa Cha. Như thế là phải
chấp nhận rằng để đưa lại một ý nghĩa mới mẻ đích thực và mang tính Kitô giáo
cho đời sống và niềm tin của chúng ta, chúng ta phải đón nhận cả đau khổ.
4. Thật ra con đường thập giá, với
những hy sinh, những đau khổ, không phải là thời gian Thiên Chúa thử thách
chúng ta nhằm thỏa mãn “ý chí hùng cường” của Người, khiến chúng ta phải sự hãi
và khuất phục Người như những tên nô lệ khiếp nhược. Đấy chính là lộ trình giúp
chúng ta loại bỏ dần dần “con người cũ”, để nhận lấy “con người mới”. Kho tàng
phong phú là sự sống muôn đời trong hạnh phúc với Thiên Chúa khiến chúng ta
thấy rằng chấp nhận đi vào lộ trình này cũng bõ công!
(Lm PX Vũ Phan
Long, ofm)
Twenty-fourth Sunday in Ordinary
Time – Year B
Gospel: Mk 8:27-35
Jesus and his
disciples set out for the villages of
Caesarea Philippi. Along the way he
asked his disciples, “Who do people say
that I am?” They said in reply, “John the Baptist, others Elijah, still others one of the prophets.” And he asked them, “But who do you say that I am?” Peter said to him in reply, “You are the Christ.” Then he warned them
not to tell anyone about him.
He began to
teach them that the Son of Man
must suffer greatly and be rejected by
the elders, the chief priests, and the scribes, and be killed, and rise after three days. He spoke this openly. Then Peter took him aside and began to rebuke
him. At this he turned
around and, looking at his disciples, rebuked Peter
and said, “Get behind me, Satan. You are thinking not
as God does, but as human beings do.”
He summoned
the crowd with his disciples and said to them, “Whoever wishes to come after me must deny
himself, take up his cross,
and follow me. For whoever wishes to
save his life will lose it, but whoever loses his
life for my sake and that of the
gospel will save it.”
(http://usccb.org/bible/readings/091315.cfm)
Reflection
Self-identity is a big deal in our society. Knowing who we are enables
us to journey forward through life with confidence, a sense of direction and
purpose, an accurate assessment of our capabilities as well as weaknesses. In
this gospel, Jesus’ question to his disciples, “Who do people say that I am?”
was not about his seeking his own self-awareness. It was a question put to the
disciples that would reveal to them more deeply who he was and why he came
among them. In Peter’s response, “You are the Christ,” we meet a high point in Mark’s
gospel account. We are invited to struggle more deeply with who Jesus is. We
are invited to prepare ourselves for what faithful discipleship entails. Yes,
Peter acknowledges that Jesus is “the Christ,” but misses the deeper point.
From Jewish tradition Peter has a preconceived notion of who Jesus is and also
of who “the Christ” would be - as the “anointed one,” the Messiah, he would be
a great king (kings of Israel were anointed), overthrow Roman domination, and restore
the powerful Israel of old. But this is not “the Christ” who Jesus came to be.
Jesus’ self-awareness is revealed ever so fully: he is “the Christ” who will “suffer
greatly,” “be rejected,” and “be killed.” Jesus also makes something else
explicit - disciples must also “take up [their] cross” if they are to follow
Jesus. The disciples are hardly prepared for understanding Jesus’ identity as
“the Christ”; they are even less prepared to grasp the demands of following
him. Jesus is called “the Christ” - Peter is called Satan. Salvation confronts
human resistance. Peter had a certain image, belief, expectation of what “the
Christ” was to be, to do. Suffering, rejection, and being killed had nothing to
do with Peter’s Christ. But they have everything to do with the Christ of God.
Without a right understanding of “the Christ,” we cannot, with him, rise to new
Life. Alone, the demands of discipleship would be impossible, the struggle
beyond us. But with God as our help, we can begin to think as God does, not as
humans. And how does God think? Not in terms of beatings, buffets, pain,
ridicule, or even death. God thinks in terms of life and love. God thinks in
terms of salvation. God only wills for us what is good for us and what brings
us to new Life. We take up our own cross daily because this is the way to a
share in risen Life.
To the point: Jesus is called “the Christ” - Peter is called Satan.
Salvation confronts human resistance. Peter had a certain image, belief,
expectation of what “the Christ” was to be, to do. Suffering, rejection, and
being killed had nothing to do with Peter’s Christ. But they have everything to
do with the Christ of God. Without a right understanding of “the Christ,” we
cannot, with him, rise to new Life.
(Source: Living Liturgy 2015)